Bệnh sốt xuất huyết và những loại sốt xuất huyết thường gặp

Sốt xuất huyết là một bệnh truyền nhiễm cấp tính Bệnh lây nhiễm do muỗi vằn hút máu truyền siêu vi trùng từ người bệnh sang người khỏe mạnh. Căn bệnh này có thể gây nguy hiểm bởi những biến chứng của bệnh nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời.

Có 2 loại sốt xuất huyết

- sốt xuất huyết tiêu hóa (trong ruột) ở người lớn có biểu hiện ban đầu rất bình thường, chỉ sốt, ít ho, không sổ mũi không nổi ban. Sau 1 hoặc 2 ngày, bệnh nhân sẽ đi tiêu ra máu nhưng không nhiều và bắt đầu có những hạt lấm tấm trên da, người xanh xao.

Có 2 loại bệnh sốt xuất huyết

Có 2 loại bệnh sốt xuất huyết

- Sốt xuất huyết não cũng rất khó nhận biết vì biểu hiện ban đầu không rõ ràng, nhưng rất dễ gây tử vong Ban đầu, người bệnh sốt, bị nhức đầu ngay sau đó tay bị tê liệt, không thể cử động. Cuối cùng, người bệnh sẽ bị hôn mê rồi dẫn đến tử vong.

Nguyên nhân sốt xuất huyết

Nguyên nhân gây bệnh chủ yếu do virus dengue từ cơ thể loài muỗi Aedes aegypti gây nên, chu kỳ lây nhiễm chủ yếu là: Đầu tiên muỗi cái Aedes hút máu bệnh nhân nhiễm virus dengue, tiếp theo virus này sẽ ủ bệnh trong cơ thể muỗi từ 8 đến 11 ngày rồi tiếp tục truyền bệnh cho người và lây sang cơ thể người khác.

Triệu chứng bệnh sốt xuất huyết

- Sốt cao có thể lên đến 39 - 40 độ C, cơ thể có cảm giác rất mệt mỏi đau đầu đau khắp cơ thể, người uể oải, chân tay mỏi.

Bệnh nhân bị sốt xuất huyết thường bị sốt từ 39 - 40 độ C

Bệnh nhân bị sốt xuất huyết thường bị sốt từ 39 - 40 độ C

- Đau họng kèm theo cảm giác buồn nôn, có thể bị tiêu chảy.

- Với trẻ em có triệu chứng nổi bật là đau họng kèm theo hiện tượng nổi ban. Những nốt mụn xuất hiện là do sốt xuất huyết vì thế bố mẹ chỉ cần chú trọng điều trị bệnh hiệu quả.

Điều trị bệnh sốt xuất huyết

- Giai đoạn điều trị ở nhà: Bệnh nhân chỉ có biểu hiện sốt đột ngột từ 2 - 7 ngày, biện pháp điều trị là cần bù nước cho bệnh nhân.

Cần bổ sung nhiều nước cho bệnh nhân bị sốt xuất huyết

Cần bổ sung nhiều nước cho bệnh nhân bị sốt xuất huyết

- Giai đoạn cần đưa người bệnh nhập viện trong thời gian ngắn (12 - 24h): Bệnh nhân không thể điều trị bằng cách bù nước bằng đường uống thông thường kèm theo biểu hiện xuất huyết tự nhiên dưới da hoặc niêm mạc

- Giai đoạn cần đưa người bệnh nhập viện trong thời gian dài trên 24 giờ: Biểu hiện sốt li bì, chân tay lạnh, mạch đập yếu ho viêm họng khó thở kèm theo các biểu hiện của giai đoạn 2.

   
Làm Mới
Bài viết cùng chuyên mục
Video nổi bật