Chàm bớt ở trẻ sơ sinh và những nguy hiểm tiềm ẩn

Phần lớn mỗi đứa trẻ sơ sinh khi sinh ra cũng có vùng da sậm màu gọi là vết bớt vết chàm Tuy nhiên một vài trường hợp liên quan đến vấn đề sức khỏe những vết bớt vết chàm đó không đơn thuần chỉ là sắc tố da mà có thể đó chính là những tiềm ẩn nguy hiểu cho sức khẻo có thể gây ra ung thư da, vì thế không nên quá chủ quan đối với vết chàm bớt, u máu, nốt ruồi trên da mà cần theo dõi để xử trí kịp thời.

1. Các dạng vết chàm bớt

Vết bớt là một sắc tố bẩm sinh (dân gian hay gọi là chàm) là hiện tượng rối loạn sắc tố do sự gia tăng quá mức số lượng các tế bào sắc tố melanocyte ở da xâm lấn sâu xuống trung bì. Chàm bớt xuất hiện ngay khi sinh ra, hoặc muộn hơn khi ở tuổi dậy thì tại các vị trí như nửa mặt, quanh Mắt cổ, vai, ngực, lưng… Tùy từng người mà vết chàm bớt có màu sắc, kích thước… khác nhau

Có thể chia làm 2 loại chính là vết chàmu máu, dựa theo việc gia tăng sắc tố da ở vùng đó hay mạch máu phát triển không bình thường. Tuy nhiên, theo dấu hiệu nhận biết bên ngoài, ta có thể bắt gặp những dạng bớt sau:

Vết chàm xuất hiện bẩm sinh chủ yế ở vùng mông và vùng thắt lưng. Chúng có màu xanh, nhưng ở một số trẻ sơ sinhmàu xám xanh, xám đen hay nâu. Vết chàm này sẽ nhạt dần khi trẻ đến tuổi đi học nhưng không bao giờ hết.

Vết bớt chàm ở trẻ sơ sinh

Vết chàm bớt ở tre sơ sinh

Vết đốm màu hồng cam là dạng cụm mạch máu làm xuất hiện những vết nhỏ, hồng, phẳng trên da. 1/3 số trẻ sơ sinh có loại vết này với vùng da thông thường ở sau gáy, vùng giữa mắt, trên trán, mũi, môi trên hay mí mắt. Chúng sẽ mờ dần khi trẻ lớn nhưng vết đỏ sau gáy thường không hết.

Cả 2 dạng bớt này đều không gây nguy hiểm cho sức khỏe nên không cần lo lắng điều trị. Tuy nhiên, vẫn cần phân biệt đúng vết chàm bớt và u máu để có biện pháp khắc chế phù hợp, kịp thời, tránh nguy cơ tiềm ẩn. Để chính xác nhất các phụ huy hãy đưa trẻ đến các cơ sở bệnh viên để được khám và chuẩn đoán chính xác nhất, không nên tự nhận diện bằng cái nhìn của chính bản thân mình tránh những nguy hiểm về sức khỏe cho trẻ nhỏ.

2. Bớt và bệnh lý thường gặp

Ở một số trường hợp khác thì những vết tụ trên cơ thể trẻ sơ sinh đó chính là những nguy cơ bệnh ảnh hưởng tới sức khỏe của trẻ như:

– Bệnh Glaucoma (tăng nhãn áp)

Vết bớt dỏ ở trẻ có thể lan rộng ra hơnVết bớt đỏ ở trẻ có thể lan rộng ra hơn nếu không điều trị

Một số trẻ sơ sinh lại có vết bớt đỏ, khi mới sinh đó là vết phẳng màu hồng đỏ nhưng dần dần sậm màu hơn và có thể chuyển sang màu tím đỏ và cũng có thể lan rộng hơn và dày hơn.

– U, nhọt thần kinh

Vết bớt màu “cà phê sữa”, hình oval với màu từ nâu nhạt đến nâu vừa. Chúng thường xuất hiện trên thân thể, phần mông và chân. Vết bớt này lớn dần theo độ tuổi, màu sắc cũng đậm hơn và thường không gây ra vấn đề về sức khỏe Tuy vậy, nếu đồng thời xuất hiện các vết bớt lớn hơn đồng xu thì có khả năng liên quan đến các u nhọt thần kinh, nên đi khám bác sỹ sớm.

– U máu

u máu trẻ sơ sinh

U máu ở trẻ sơ sinh

u máu màu dâu tây là một nhóm mạch máu nhỏ, cuộn chặt với nhau, hay xuất hiện trên bề mặt da tại mặt, da đầu, lưng hay ngực. Chúng có màu đỏ hoặc tím, phẳng hoặc nổi nhẹ, xuất hiện chỉ vài tuần sau khi sinh, phát triển rất nhanh trong năm đầu cho đến khi rút bớt ở độ tuổi lên 9.

u máu dạng bọt biển: Bớt này thường xuất hiện trên đầu và dưới cổ, khi lớn, chúng đậm hơn và vào độ tuổi dậy thì có thể biến mất.


Các dị dạng mạch máu bẩm sinh chỉ xuất hiện rõ ràng ở giai đoạn trẻ đã lớn hoặc trưởng thành, chiếm 1-4% ở trẻ sơ sinh. Chúng phát triển chậm nhưng không tan biến theo thời gian, các biện pháp khắc chế là cần thiết nếu cảm thấy đau và gây rối loạn chức năng.

– Nốt ruồi và nguy cơ ung thư da

Nốt ruồi xuất hiện bất kỳ đâu trên cơ thể, ở dạng đơn lẻ hay từng cụm, màu sắc chủ yếu là đen, nâu hoặc đỏ.

nuốt ruồi trẻ sơ sinh

Nốt ruồi phẩn lớn không có hại tuy nhiên cũng có thể gây ung thư da

Phần lớn nốt ruồi không ảnh hưởng đến sức khỏe Tuy nhiên nó có thể là một phần nguy cơ ung thư da nếu có dấu hiệu như: thay đổi về kích thước, hình dạng, trông dị thường hơn các nốt ruồi khác, xuất hiện sau 20 tuổi.

3. Mẹo dân gian giúp mẹ xóa chàm bớt bẩm sinh cho bé

Chữa bệnh chàm xanh

Trứng gà xóa chàm bớt bẩm sinhTrứng gà xóa chàm bớt bẩm sinh

Dùng trứng gà nhà mới đẻ vẫn còn nóng, chườm lên vết chàm của bé cho tới khi nào trứng nguội. Với cách này mẹ chỉ cần làm 9 lần, vết chàm sẽ mờ dần.

Đối với vết bớt đỏ chữa chàm bớt bẩm sinh bằng tôm

Chữa chàm bớt cho trẻ bằng tôm

Chữa chàm bớt cho trẻ sơ sinh bằng tôm

Bóc vỏ tôm đồng, nhúng vào ly nước chanh pha loãng, chà nhẹ nhàng lên vết bớt. Thực hiện 2 lần/ngày vào buổi sáng và tối trong vòng nửa tháng sẽ thấy hiệu quả tức thì. Với phương pháp xóa chàm bớt bẩm sinh này bạn nhanh chóng có thể đanh đuổi những đốm mầu đó

   
Làm Mới
Bài viết cùng chuyên mục
Video nổi bật