Nhau thai mặt trước là gì? Sự hạn chế của nhau thai bám mặt trước

Nhau thai bám mặt trước

Nhau thai bám mặt trước có nghĩa là nhau thai nằm "ngay phía trước" đầu em bé. Thông thường, nhau thai sẽ được hình thành ở phần trên của tử cung ngay khi trứng được thụ tinh

Tuy nhiên, đôi khi nhau thai phát triển và bám ở phần dưới của tử cung, gần với bụng. Điều đó có nghĩa là nhau thai nằm ngay phía trước và bào thai nằm ngay phía sau nó.

Nhau thai bám mặt trước là nhau thai nằm ngay trước đầu em bé

Nhau thai bám mặt trước là nhau thai nằm ngay trước đầu em bé

Sự hạn chế của nhau thai bám mặt trước

Bác sĩ sẽ theo dõi tử cung bằng cách siêu âm từ tuần 32 đến 36 để kiểm tra vị trí của nhau thai. Bạn hoàn toàn có thể sinh thường nếu bé di chuyển đến đúng vị trí. Tuy nhiên, bạn cần lưu ý một số vấn đề sau:

Nhau tiền đạo

Nếu trong tuần 33 và 34, nhau thai không di chuyển lên trên mà vẫn bám khá thấp ở tử cung thì sẽ dẫn đến nhau tiền đạo. Bạn phải siêu âm để bác sĩ xác định được vị trí tốt nhất để sinh mổ Do đó, bạn phải đi khám thai thường xuyên để giảm nguy cơ sinh non

Đau đẻ và các biến chứng khác

Một số phụ nữ phải trải qua những đau đớn và khó chịu ở phần thắt lưng khi sinh. Triệu chứng này phụ thuộc vào vị trí của bé và sức khỏe của bạn. Bạn sẽ trải qua những cơn đau này nếu bé nằm ở phía bụng hoặc cột sống của người mẹ.

Nếu bạn từng mổ lấy thai trong lần mang thai trước thì lần này nhau thai sẽ phát triển ở vùng sẹo và thành tử cung. Đây là một tình trạng khá hiếm hoi, nhưng với siêu âm và MRI thì hoàn toàn có thể chẩn đoán ra được.

Nhau thai bám ở mặt trước sẽ gây ra một số biến chứng về sức khỏe như đái tháo đường bào thai chậm phát triển và huyết áp tăng.

Nhau thai bám mặt trước có thể gây nhau tiền đạo

Nhau thai bám mặt trước có thể gây nhau tiền đạo

Những yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe của nhau thai

Nhau thai đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển của bé. Các biến chứng về vị trí sẽ dẫn đến thai chậm phát triển hoặc thai chết lưu Một số yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe của nhau thai:

- huyết áp cao

- mang thai khi hơn 40 tuổi

- mang thai nhiều lần

- Phẫu thuật tử cung trước khi mang thai

- Rối loạn tiền sản

- Các vấn đề về đông máu

- Sử dụng ma túy hoặc lạm dụng những chất gây nghiện khác khi mang thai

- Chấn thương vùng bụng.

   
Làm Mới
Bài viết cùng chuyên mục
Video nổi bật