Một số đơn thuốc giúp bổ âm, ích khí được điều chế từ mai ba ba Theo y học cổ truyền, mai ba ba với tên gọi là miết giáp, thủy ngư xác hay miết xác, có vị mặn, tính hàn, không độc...
Lợi ích từ ích mẫu có thể giúp chữa hoạt huyết điều kinh, lợi niệu... Dân gian có câu: “Nhân trần, ích mẫu đi đâu/Để cho gái đẻ đớn đau thế này” đủ nói lên tác dụng chữa bệnh quý giá của cây ích mẫu đối với chị em.
Một số phương thuốc chữa bệnh theo y học cổ truyền bằng mai động vật Một số động vật sống ở nước như ba ba, cua biển, mực nang có một bộ phận cấu tạo đặc biệt gọi là mai dùng để bảo vệ hoặc làm cứng cáp cơ thể.
Lợi ích từ cá trê có thể giúp giải nhiệt, giải cảm, bổ thận... Cá trê là loài cá nước ngọt, sống ở ao, hồ, ruộng nước có nhiều bùn. Không chỉ là loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, cá trê còn có tác dụng chữa bệnh rất tốt.
Chè vằng - Thuốc quý chữa bệnh thường gặp cho chị em phụ nữ Chè vằng có hai loại: loại lá nhỏ gọi là vằng xẻ và loại lá to là vằng châu. Riêng vằng xẻ được dùng làm thuốc.
Giới thiệu một số bài thuốc hay từ mai động vật có thể bạn chưa biết Một số động vật sống ở nước như ba ba, cua biển, mực nang có một bộ phận cấu tạo đặc biệt gọi là mai dùng để bảo vệ hoặc làm cứng cáp cơ thể.
Cây nhàu - Vị thuốc đa năng mà nhiều người chưa biết đến vị thuốc này! Cây nhàu còn gọi là cây ngao hoặc nhàu rừng, nhàu núi (Morinda citrifolia L.). Bộ phận để làm thuốc là vỏ cây, rễ, lá, quả. Các vị thuốc này sau khi thu hái đem phơi khô hoặc sấy khô là được.
Thục địa - vị thuốc bổ thận, dưỡng huyết,  ích tinh, các bạn tham khảo thêm nhé! Thục địa có công dụng tư âm, dưỡng huyết, bổ Can, ích Thận, ích tinh, bổ tủy, tuấn bổ chân âm, kèm bổ huyết.
Hoa hồng - Vị thuốc hay, các bạn có biết đến tác dụng của vị thuốc này không? Hoa hồng đỏ và trắng thường được dùng làm thuốc. Về dược tính, hoa hồng là một vị thuốc thơm mát, không độc.
Cá mực - Món ăn ngon, vị thuốc quý, các bạn tham khảo thêm nhé! Cá mực còn gọi là mực nang, mực mai, mực ván, ô tặc ngư, mặc ngư, thuộc họ mực nang (Sepiidae), tên khoa học là Sepia spp.
Một số bài thuốc hay của cây dừa cạn chữa bệnh mọi người nên biết Dừa cạn còn có tên là bông dừa, hải đằng. Là loại cây cỏ cao khoảng 40 – 60 cm. Lá hình trứng mọc đối, mặt trên của lá màu xanh đậm, mặt dưới xanh nhạt.
Hương phụ tứ chế - Vị thuốc khai uất điều kinh, các nàng tham khảo thêm nhé! Để nhấn mạnh vai trò chữa bệnh của hương phụ, Đông y thường có câu “... Nữ bất ly hương phụ”. Điều đó có nghĩa là, hương phụ là vị thuốc rất cần cho việc chữa bệnh của người phụ nữ.
Vị thuốc có tên chó mà nhiều người có thể chưa biết nhé! Nhân dịp Xuân Mậu Tuất, chúng tôi xin giới thiệu với bạn đọc một số vị thuốc mang tên loài chó, rất hữu ích trong việc phòng và chữa bệnh.
Các vị thuốc ngâm tẩm rượu thường dùng, các bạn tham khảo thêm nhé! Dùng rượu làm phụ liệu có ý nghĩa tăng tính ấm cho vị thuốc, làm cho khí vị của thuốc đi lên trên thượng tiêu.
Bỏ túi những bài thuốc hay từ cây mướp hữu ích trong cuộc sống Cây mướp được trồng phổ biến lấy quả làm rau ăn, vị thuốc. Trong Dược học cổ truyền, cây mướp thuộc họ bí, có vị ngọt, tính mát, không độc có tác dụng thanh nhiệt, nhuận da
Bình luận mới nhất
Video nổi bật