Bệnh máu khó đông là gì? Triệu chứng, nguyên nhân và điều trị bệnh

Bệnh máu khó đông là gì?

Bệnh máu khó đông hay còn gọi là bệnh Hemophilia Bệnh sinh ra do các yếu tố làm đông máu (thường là yếu tố 8 và 9 trong cơ thể) trong mạch máu bị giảm sút Căn bệnh này vô cùng nguy hiểm cho sức khỏe và tính mạng con người. Người bệnh có nguy cơ bị mất máu, không cầm được máu dẫn đến tử vong.

Bệnh máu khó đông rất nguy hiểm đến sức khỏe

Bệnh máu khó đông rất nguy hiểm đến sức khỏe

Triệu chứng thường gặp

Máu khó đông có thể nhận biết dễ dàng bởi tình trạng khó cầm máu ở người bệnh. Khi, người bệnh bị đứt tay hoặc chảy máu do một chấn thương nào đó, máu chảy nhiều và thời gian cầm máu rất lâu so với người bình thường.

Ở người mắc bệnh máu khó đông máu thường loãng hơn và nhạt hơn (máu bình thường có màu đỏ tươi) Khi bị chảy máu người bệnh thường xuất hiện các triệu chứng bệnh máu khó đông đi kèm như chóng mặt hoa Mắt đầu óc quay cuồng da dẻ trở nên tím tái huyết áp giảm đột ngột.

Trường hợp bị va đập nhưng vết thương không chảy máu, ở vùng tổn thương thường có máu tụ dưới da, triệu chứng bầm tím, rất khó tan.

Khó cầm máu khi bệnh nhân bị chấn thương, chảy máu

Khó cầm máu khi bệnh nhân bị chấn thương, chảy máu

Bệnh máu khó đông ảnh hưởng như thế nào?

 Người mắc bệnh máu khó đông ở trạng thái bình thường không đáng lo ngại nhưng khi gặp chấn thương sẽ rất nguy hiểm tới sức khỏe Người bệnh chảy nhiều máu, nguy cơ mất máu nhiều có thể dẫn tới tử vong do thiếu máu trầm trọng.

Ngoài ra, máu khó đông là nguyên nhân dẫn tới ung thư máu và làm giảm các hoạt động ở người bệnh so với người bình thường. Do đó, vô cùng ảnh hưởng tới sức khỏe và tính mạng của người bệnh.

Nguyên nhân và nguy cơ dẫn đến bênh máu khó đông

Bệnh máu khó đông thường gặp chủ yếu ở nam giới, rất hiếm ca mắc bệnh là nữ giới. Nguyên nhân do gene sản xuất yếu tố đông máu chỉ nằm trên nhiễm sắc thể X. Vì thế, khi nam giới (có bộ nhiễm sắc thể XY) nhận nhiễm sắc thể X từ mẹ mà người mẹ mắc bệnh thì nam giới sẽ mắc.

Còn ở nữ giới, do mang bộ nhiễm sắc thể XX nên bệnh chỉ xảy ra khi cả hai nhiễm sắc thể này đều có bệnh. Nghĩa là cả bố và mẹ đều bị bệnh đông máu.

Bệnh máu khó đông có di truyền và thường di truyền từ đời bố mẹ sang con cái. Ở nam giới vẫn có tỷ lệ di truyền cao hơn. Vì nam giới trực tiếp nhận gen X từ mẹ. Còn đối với nữ giới, XX chỉ phát bệnh khi cả bố và mẹ đều bị máu khó đông.

Người bệnh tránh gây chảy máu, lấy máu

Người bệnh tránh gây chảy máu, lấy máu

Điều trị bệnh máu khó đông

Đối với người bệnh máu khó đông phải luôn cẩn thận trong mọi hoàn cảnh để tránh xây xát cơ thể, gây chảy máu.

Không nên tiêm chích hay lấy máu khi không cần thiết vì sẽ gây ra tình trạng máu chảy nhiều và không cầm được máu.

Trong trường hợp bị chảy máu, cần giữ chặt vết hở để ngăn máu chảy ra . Đồng thời sử dụng bông và băng gạt để bịt kín vết thương. Nếu, máu vẫn tiếp tục chảy cần sử dụng thuốc cầm máu và đưa ngay tới cơ sở y tế gần nhất để được xử trí.

 

   
Làm Mới
Bài viết cùng chuyên mục
Video nổi bật