Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là gì? Triệu chứng, nguyên nhân và điều trị bệnh

Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là một dạng bệnh lý tắc nghẽn thông khí phổi được định tính là sự suy giảm thông khí mạn tính Nó thường diễn tiến xấu dần theo thời gian Các triệu chứng chính bao gồm khó thở, ho và sinh đờm Đa số bệnh nhân viêm phế quản mạn tính có.

Bệnh phổi tắc nghẽn là bệnh lý tắc nghẽn không khì phổi

Bệnh phổi tắc nghẽn là bệnh lý tắc nghẽn không khì phổi

Triệu chứng thường gặp

 Triệu chứng thường gặp khi bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính mới xuất hiện là:

 - Ho - khi đầu vào buổi sáng, sau đó dần dần ho nhiều lần suốt ngày đêm

 - Ho ra đờm - lúc đầu ít loãng, càng về sau càng đặc, khó khạc lên

 - khó thở - lúc đầu chỉ thỉnh thoảng. Khi bệnh nặng, người bệnh luôn luôn thấy khó thở không di chuyển được - nhiều trường hợp phải dùng mặt nạ thở oxy trường kỳ

 - thở khò khè hay như hen suyễn - do phế nang bị sưng và đàm làm nghẽn
Mệt nhọc, thiếu sức

 - Ngực bị nén

 - Viêm phổi

Nguyên nhân gây bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

Hút thuốc là nguyên nhân thường gặp nhất của chứng tắc nghẽn phổi mạn tính, với một số yếu tố khác như ô nhiễm không khí hay di truyền đóng vai trò nhỏ hơn.

Phụ nữ hút thuốc lá trong khi có thai nó ảnh hưởng không những phổi và sức khoẻ của người mẹ mà còn ảnh hưởng rất lớn đến sự trưởng thành của phổi con.

Ô nhiễm môi trường: Khói lò sưởi, khói bếp rơm, rạ, củi, than, khói của các nhà máy, khói của các động cơ giao thông, khói, bụi nghề nghiệp cũng là các yếu tố nguy cơ gây bệnh.

Tắc nghẽn phổi mạn tính nên cai thuốc lá

Tắc nghẽn phổi mạn tính nên cai thuốc lá

Cách điều trị và phòng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

Ngăn người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bằng việc: Hạn chế tiếp xúc với các nguyên nhân đã biết, bao gồm các cố gắng giảm tần suất hút thuốc và tăng chất lượng không khí môi trường trong và ngoài nhà.

Chỉ định bệnh bao gồm: Cai hút thuốc chủng ngừa phục hồi chức năng hít thường xuyên các thuốc giãn phế quản và các steroid.

Một số trường hợp có thể cải thiện bằng trị liệu oxy dài hạn hay ghép phổi. Ở những bệnh nhân có các đợt kịch phát cấp tính, tăng liều điệu trị hay nhập viện có thể cần thiết.

   
Làm Mới
Bài viết cùng chuyên mục
Video nổi bật