Bệnh sa dạ dày là gì? Những nguyên nhân sa dạ dày thường gặp

Bệnh sa dạ dày là gì?

Sa dạ dày là hiện tượng dạ dày không nằm đúng vị trí Đây là hiện tượng nội tạng rất thường gặp nhưng ít người lưu ý Thông thường, vị trí dạ dày nằm ở xương sườn thứ 11 và nằm ở phần bụng trên. Nhưng khi có sự biến đổi dạ dày sa dài đến mào chậu, gây khó khăn cho việc tiêu hóa
Bệnh sa dạ dày có nguy hiểm không? Dù ít người mắc sa dạ dày nhưng bệnh cũng có thể gây ra nhều nguy hiểm không nên coi thường.
Biết những nguyên nhân gây bệnh sa dạ dày giúp bạn phòng tránh và điều trị bệnh sa dạ dày hiệu quả.

Bệnh sa dạ dày là gì?

Bệnh sa dạ dày là gì?

Nguyên nhân sa dạ dày

Bệnh sa dạ dày được xác định do độ căng cơ của gân cơ của thành bụng gây ra như: thiếu mỡ ở vách bụng, gân cơ lỏng lẻo, áp suất bụng giảm xuống.Có rất nhiều nguyên nhân gây sa dạ dày, dưới đây là một số căn nguyên được coi là phổ biến nhất:

Sa dạ dày là hậu quả của chế độ sinh hoạt không hợp lý: Việc tập luyện và vận động thái quá, mang vác vật nặng sau khi ăn no khiến lượng thức ăn chưa kịp tiêu hóa có thể bị đẩy xuống phía dưới, làm dạ dày phải căng ra. Nếu lặp lại thường xuyên tình trạng này sẽ khiến dạ dày giãn ra và bị sa xuống.

Sa dạ dày là hậu quả của chế độ ăn không hợp lý

Sa dạ dày là hậu quả của chế độ ăn không hợp lý

Thể trạng kém cũng là nguyên nhân sa dạ dày: Chứng sa dạ dày cũng rất phổ biến ở đối tượng bị suy nhược cơ thể người gầy gò ốm yếu, bụng hẹp dài hoặc giảm cân nhanh chóng,… Những người này thường có các gân cơ ở bụng lỏng lẻo, có thể thiếu mỡ ở vách bụng, áp suất bụng giảm xuống gây sa dạ dày.

Do dùng thuốc: Việc dùng thuốc chống co thắt thuốc ức chế canxi chữa huyết áp cao nếu dùng lâu dài cũng làm tăng nguy cơ mắc sa dạ dày.

Do bệnh lý: Mắc các bệnh viêm đa cơ lupus ban đỏ, có khối u đau nửa đầu chóng mặt bệnh nội tiết chuyển hóa viêm đường mật viêm tụy hay bệnh viêm da dày,… và một số bệnh đường tiêu hóa khác cũng được coi là nguyên nhân thường gặp của sa dạ dày.

Nguyên nhân sa dạ dày

Nguyên nhân sa dạ dày

Nếu bạn có người thân bị bệnh sa dạ dày và đang điều trị, đừng bỏ qua những lưu ý sau:

  • Hạn chế ăn thức ăn lạnh, cay, chua, thức ăn khó tiêu đầy bụng Không ăn thức ăn lạnh, cay chua,.. thì sa dạ dày nên ăn gì? Bệnh nhân sa dạ dày nên chế biến món ăn dạng lỏng, mềm để dạ dày dễ co bóp và tiêu hóa. Bạn cũng nên chế biến thức ăn bằng cách luộc, hấp
  • Luyện tập cơ bụng: Bạn tìm hiểu những bài tập giúp là săn chắc cơ bụng trên và cơ bụng dưới. Bạn chỉ nên tập sau khi ăn khoảng 2 giờ.
  •  Điều trị bằng thuốc: Một số loại thuốc uống và tiêm có tác dụng trong việc điều trị chứng sa dạ dày. Tuy nhiên, bạn tránh tự ý dùng thuốc mà nên đi khám và có chỉ định rõ ràng của bác sỹ.
   
Làm Mới
Bài viết cùng chuyên mục
Video nổi bật