Hẹp môn vị là bệnh gì? Triệu chứng, nguyên nhân và điều trị bệnh

Hẹp môn vị là bệnh gì?

Hẹp môn vị còn được gọi là tắc nghẽn môn vị là một tình trạng thường xảy ra ở trẻ em ảnh hưởng đến việc mở môn vị giữa dạ dày và ruột non của trẻ.

Môn vị là một van cơ bắp chứa thực phẩm trong dạ dày cho đến khi nó đã sẵn sàng cho giai đoạn tiếp theo trong quá trình tiêu hóa Khi bị hẹp môn vị, các van này dày lên, khiến cho thức ăn không thể vào ruột non của trẻ.

Hẹp môn vị hay còn gọi là tắc nghẽn môn vị

Hẹp môn vị hay còn gọi là tắc nghẽn môn vị

Triệu chứng thường gặp

Tắc nghẽn môn vị khiến trẻ bị nôn mạnh sau khi bú do sữa không thể lưu thông từ dạ dày vào ruột non Tình trạng nôn mửa này nghiêm trọng hơn trào ngược trong hẹp môn vị thường gặp ở trẻ sơ sinh và sẽ ngày càng tệ hơn. Các bé sẽ không thể bổ sung đủ nước khiến cơ thể bị thiếu nước.

Trẻ cũng có thể bị đau bụng đói liên tục tuy nhiên lại khó lên cân và thậm chí bị sụt cân Ngoài ra trẻ mắc bệnh sẽ có thể xuất hiện khối u trong dạ dày. Chỗ u này chính là cơ dạ dày bị phù.

Đối với người trưởng thành hẹp môn vị chỉ gây nôn mửa nhẹ đau bụng âm ỉ, cảm thấy bị đau bụng hoặc đầy hơi sau khi ăn.

Nguyên nhân gây hẹp môn vị

Bệnh hẹp môn vị ở trẻ sơ sinh khá phổ biến nhưng các bác sĩ vẫn chưa rõ nguyên nhân gây bệnh. Gen này có thể đóng vai trò gây ra bệnh, vì con của người đã từng bị hẹp môn vị có nhiều khả năng mắc bệnh này hơn.

Khi bị tắc nghẽn môn vị, các cơ của môn vị bị phù lớn và dày lên làm tắc đường dẫn, khiến thức ăn cả dạng lỏng lẫn đặc không thể từ dạ dày xuống ruột non được.

Ngoài ra, người trưởng thành có thể bị hẹp môn vị do bị loét dạ dày sẹo sau phẫu thuật dạ dày hoặc có khối u ở môn vị.

Hẹp môn vị thường gặp ở trẻ sơ sinh

Hẹp môn vị thường gặp ở trẻ sơ sinh

Điều trị hẹp môn vị

Bạn có thể áp dụng các cách chữa trị sau để kiểm soát tốt bệnh hẹp môn vị của mình và trẻ nếu bạn lưu ý vài điều dưới đây:

- Đặt túi ấm trên đường mổ nếu bé cảm thấy khó chịu

- Bạn nên đi khám nếu bé vẫn nôn mửa, bị sụt cân hoặc tiếp tục không lên cân, có vẻ mỏi mệt, không đi cầu trong 1 hoặc 2 ngày, em bé bị đau sưng tấy, bị đỏ xuất huyết hoặc ở chổ đường mổ bị chảy nước, bị sốt.

   
Làm Mới
Bài viết cùng chuyên mục
Video nổi bật