Hiện tượng mồ hôi trộm là gì? Bố mẹ cần làm gì khi con bị đổ mồ hôi trộm

Mồ hôi trộm là hiện tượng gì?

Hiện tượng đổ mồ hôi trộm ở trẻ sơ sinhmồ hôi thường xuất hiện nhiều vào ban đêm ở các vị trí lòng bàn tay bàn chân, hõm nách, lưng, gáy, ngay cả khi thời tiết lạnh. Hiểu qua về sinh lý cơ thể một chút, chúng ta có thể thấy, khi thời tiết nóng nực, cơ thể thải nhiệt bằng cách thoát mồ hôi.

Ra mồ hôi trộm ở trẻ sơ sinh

Ra mồ hôi trộm ở trẻ sơ sinh

Đổ mồ hôi trộm có nguy hiểm không?

Bố mẹ nên cẩn thận với hiện tượng đổ mồ hôi trộm ở trẻ nhỏ ngay cả khi con bạn đổ mồ hôi vì yếu tố sinh lý bởi khi trẻ đổ mồ hôi rất dễ bị nhiễm lạnh dẫn tới cảm lạnh sốt viêm phổi và khi cháu bị ốm thì sẽ dẫn tới giảm sức đề kháng cháu hay quấy khóc khi ăn dễ bị ói càng khiến thể trạng cháu bị kém đi thêm nữa trong thành phần mồ hôi có chứa cả canxi ra mồ hôi nhiều khiến trẻ bị thiếu canxi

Còn trong trường hợp bé bị ra mồ hôi trộm do bệnh lý thì chắc chắn là nguy hiểm hơn do vấn đề sinh lý rồi, bạn cần hết sức chú ý bởi nếu để hiện tượng kéo dài thì sẽ làm cháu bị còi xương chậm lớn, cháu dễ quấy khóc.

Bố mẹ cần làm gì khi con bị đổ mồ hôi trộm?

Như đã nói ở trên, hiện tượng đổ mồ hôi trộm tuy không phải là dấu hiệu của một vấn đề nghiêm trọng, nhưng nếu chủ quan coi thường thì hoàn toàn có thể khiến tình hình sức khỏe của bé ngày một kém đi, chữa trị rất tốn kém và hệ lụy lâu dài. Khi thấy cháu bị ra mồ hôi trộm:

- Bạn cần lau khô thật mau để tránh cháu bị nhiễm lạnh.

- Đảm bảo không khí trong phòng đủ thoáng mát, và trẻ không mặc quá ấm.

- Bổ sung vitamin D, và canxi cho bé 

- Ngoài ra bạn cũng có thể kết hợp thêm những món ăn hỗ trợ điều trị bệnh đổ mồ hôi trộm ở trẻ, tham khảo: chữa bệnh mồ hôi trộm bằng món ăn hàng ngày.

   
Làm Mới
Bài viết cùng chuyên mục
Video nổi bật