Lá trầu không - Thành phần hóa học và tác dụng của lá trầu không

Lá trầu không

Lá trầu không còn được gọi là trầu, thược tương.

Tên khoa học là Piper betle L.

Thành phần hóa học lá trầu không

Thành phần hoạt hóa của tinh dầu trầu không, thu được từ lá, là betel-phenol (hay chavibetol hoặc 3-hyđrôxy-4-mêtôxyankylbenzen, nó tạo ra hương vị như mùi khói), chavicol và cađinen.

Dinh dưỡng từ lá trầu không

Trong 100g lá trầu không chứa tới 85.4% độ ẩm, 3.1% protein 0.8% chất béo, 2.3% muối khoáng 2.3% chất xơ 6.1% carbohydrate và 2,4% tinh dầu Tinh dầu của nó có màu vàng nhạt, hương thơm nồng, khi nếm có vị nóng và cay.

Lá trầu không trị các bệnh ngoài da rất hiệu quả

Lá trầu không trị các bệnh ngoài da rất hiệu quả

Tác dụng của lá trầu không

– Hạn chế các cơn đau do đầy hơi, khó tiêu

– Chữa nước ăn chân

– Chữa các vết lở loét, mụn nhọt

– Chữa hôi nách

– Trị nấm

– Chữa bỏng nước sôi

– Chữa chứng ngứa viêm nhiễm vùng kín

– Chữa táo bón

– Chữa viêm da cơ địa

– Chữa viêm họng

– Chữa nhức đầu do thay đổi thời tiết

– Khử trùng

– Chữa viêm phế quản

– Chữa ho

– Làm thuốc giảm đau

– Trị đau nhức, cảm cúm

– Thông tia sữa

– Bảo vệ sức khỏe răng miệng

   
Làm Mới
Bài viết cùng chuyên mục
Video nổi bật