Nhục thung dung - giá trị dinh dưỡng và tác dụng chữa bệnh quý giá

Nhục thung dung

Tên khác: Cây thung dung (Vì vị thuốc này nung núc những thịt, tính chất bổ lại hòa hoãn từ từ, do đó có tên là Nhục thung dung)

Tên khoa học: Herba Cistanches Caulis Cistanchis

Khu vực phân bố: Nhục thung dung là vị thuốc có nguồn gốc từ các tỉnh Thiểm tây cam túc, ngoài ra cây còn mọc ở Mông cổ và ở Việt Nam nhục thung dung phân bố chủ yếu ở một số tỉnh miền núi phía Bắc nước ta Như Lào Cai, Hòa Bình, Tuyên Quang, Lai Châu…..

Bộ phận dùng: Toàn cây đều được dùng làm thuốc

Cách chế biến và thu hái

Tại những nơi có cây thuốc này, người dân thu hoạc vào hai mùa xuân và mùa thu, nhưng thời gian thu hoạch tốt nhất vẫn là từ tháng 3 đến tháng 5 hàng năm.

Khi dùng thì rửa sạch muối để sử dụng, có khi người ta đun cách thủy với rượu đến khi rượu cạn mới dùng. Ngoài ra người dân còn chế biến nhục thung dung với mật ong để giúp bảo quản được lâu hơn.

Trị thận hư bằng nhục thung dung

Trị thận hư bằng nhục thung dung

Tác dụng của Nhục thung dung

- Điều trị khí huyết hư hàn, chân tay lạnh

- Ôn thận tráng dương

- Nhuận tràng

- di tinh liệt dương lưng đau gối mỏi, tiểu đêm

- Đều trị vô sinh do suy giảm sinh lý

- Điều trị tiểu dắt, dị niệu

​​Đối tượng sử dụng

- Dùng trong trường hợp thận hư, liệt dương đau lưng và gối đau buốt.

- Người bị táo bón ở người cao tuổi do khí huyết hư.

- Dùng cho các trường hợp tiểu dắt di niệu

 

   
Làm Mới
Bài viết cùng chuyên mục
Video nổi bật