Sa sâm là cây gì? Thành phần hóa học và tác dụng dược lý của sa sầm

Sa sâm là cây gì?

Sa sâm là vị thuốc được sử dụng rất nhiều trong y học cổ truyền. Được ví như một vị sâm, nên sa sâm chủ yếu được dùng như một vị thuốc bổ.

Sa sâm còn có tên là Pissenlit maritime.

Giải thích từ sa sâm. Sa có nghĩa là: Cát, Sâm nghĩa là nhân sâm Vì vị thuốc này có công dụng như nhân sâm mà lại mọc ở cát nên được gọi là Sa sâm.

Tên khoa học: Launaea pinnatifida Cas, thuộc họ hoa cúc

Khu vực phân bố" Sa sâm là một loại cỏ sống lâu năm. Cây thường mọc ở các vùng ven biển có nhiều cát ở nước ta và các nước có biển.

Bộ phận dùng: Rễ chính là bộ phận được sử dụng làm thuốc của sa sâm.

Cách chế biến và thu hái

Vào tháng 8-9 hàng năm người dân tiến hành thu hái vị thuốc này. Củ sa sâm khi thu hái về sẽ được rửa sạch bằng nước vo gạo rồi đồ chín và thái lát mỏng phơi khô để làm thuốc.

Thành phần hóa học

Trong Sa sâm có một dược chất quý đó là Saponin. 

Sa sâm dùng trị cảm sốt, tăng cường sinh lý

Sa sâm dùng trị cảm sốt, tăng cường sinh lý

Công dụng cây sa sâm

Đông y dùng sa sâm làm thuốc trong các trường hợp sau: Cảm sốt khô miệng khát nước phổi nóng mà ho ho ra máu

Ngoài ra Sa sâm còn được phối kết hợp cùng với các vị thuốc khác như: ba kích dâm dương hoắc nhục thung dung để ngâm rượu thuốc giúp tăng cường chức năng sinh lý và bồi bổ sức khỏe

Đối tượng sử dụng

- Bệnh nhân mắc cảm sốt

- Bệnh nhân ho hen ho khan ho lao

- Bệnh nhân suy giảm chức năng sinh lý dùng sa sâm ngâm rượu với ba kích, dâm dương hoắc và nhục thung dung.

   
Làm Mới
Bài viết cùng chuyên mục
Video nổi bật