Tavanic và một số thông tin cơ bản mà bạn nên chú ý

Tavanic được sử dụng để điều trị viêm xoang, viêm phổi cộng đồng, viêm tuyến tiền liệt, nhiễm khuẩn đường tiểu. Dưới đây là một số thông tin về sản phẩm bạn có thể tham khảo.

Tavanic và một số thông tin cơ bản

1. Thành phần

Levofloxacin.

Tavanic và một số thông tin cơ bản

Tavanic và một số thông tin cơ bản

2. Chỉ định/Công dụng

Liệt kê ở LD.

3. Liều dùng/Hướng dẫn sử dụng

Truyền IV chậm, ít nhất 30 phút với chai 250 mg, 60 phút với chai 500 mg.

Viêm xoang cấp uống 500 mg ngày 1 lần10 - 14 ngàyĐợt cấp viêm phế quản mạn uống 250 - 500 mg ngày 1 lần, 7 - 10 ngày.

Viêm phổi mắc phải cộng đồng uống hoặc truyền IV 500 mg, 1 - 2 lần/ngày, 7 - 14 ngày.

NK đường tiểu có biến chứng kể cả viêm thận - bể thận uống hoặc truyền IV 250 mg ngày 1 lần, 7 - 10 ngày. NK đường tiểu không biến chứng uống 250 mg/lần/ngày x 3 ngày. NK da & mô mềm uống hoặc truyền IV 250 - 500 mg, 1 - 2 lần/ngày, 7 - 14 ngày.

Viêm tuyến tiền liệt uống hoặc truyền IV 500 mg 1 lần/ngày x 28 ngày suy thận (ClCr < 50 mL/phút): chỉnh liều.

4. Quá Liều

Theo các nghiên cứu về độc tính trên động vật, các dấu hiệu quan trọng nhất có thể thấy sau khi quá liều levofloxacin cấp tính là các triệu chứng của hệ thần kinh trung ương như lú lẫn ù tai rối loạn tri giác và co giật kiểu động kinh. Nếu xảy ra quá liều có ý nghĩa, nên điều trị triệu chứng. Lọc máu, bao gồm thẩm phân phúc mạc và thẩm phân phúc mạc liên tục lưu động, không có hiệu quả thải trừ levofloxacin khỏi cơ thể. Không có thuốc giải độc đặc hiệu.

Nếu uống quá liều, có thể xảy ra các phản ứng tiêu hóa như buồn nôn và ăn mòn niêm mạc Nên rửa dạ dàydùng thuốc kháng-acid để bảo vệ niêm mạc dạ dày

5. Cách dùng

Có thể dùng lúc đói hoặc no: Uống nhiều nước.

6. Chống chỉ định

Quá mẫn với nhóm quinolones hay thành phần thuốc Động kinh. Tiền sử đau gân cơ do fluoroquinolones trẻ em hoặc thiếu niên. Có thai và cho con bú.

7. Thận Trọng

Co giật, thiếu G6PD, khi lái xe. Tránh tiếp xúc ánh nắng & tia cực tím. Ngưng dùng nếu nghi viêm đại tràng giả mạc, viêm gân.

8. Phản ứng phụ

Rối loạn tiêu hóa tăng men gan nổi mẩn, ngứa nhức đầu chóng mặt buồn ngủ, rối loạn giấc ngủ tăng bilirubin, creatinin.

Hiếm: tiêu chảy có máu, mề đay khó thở trầm cảm lo sợ dị cảm loạn thần kinh co giật nhịp nhanh đau cơ khớp, viêm gân.

Rất hiếm: viêm đại tràng giả mạc hạ đường huyết phù Quincke sốc phản vệ nhạy cảm ánh sáng, rối loạn giác quan viêm gan suy thận cấp

Rối loạn tiêu hóa là tác dụng phụ của thuốc

Rối loạn tiêu hóa là tác dụng phụ của thuốc

9. Tương tác

Muối sắt, kháng acid Mg, Al & sucralfate. Fenbufen, NSAID, probenecid, cimetidine, thuốc kháng vit K. Không trộn chung dịch truyền với heparin hoặc dung dịch kiềm.

10. Phân loại (US)/thai kỳ

Các nghiên cứu trên động vật phát hiện các tác dụng phụ trên thai (gây quái thai hoặc thai chết hoặc các tác động khác) và không có các nghiên cứu kiểm chứng trên phụ nữ; hoặc chưa có các nghiên cứu trên phụ nữ hoặc trên động vật. Chỉ nên sử dụng các thuốc này khi lợi ích mang lại cao hơn nguy cơ có thể xảy ra cho thai nhi

11. Phân loại MIMS

Quinolon [Quinolones]

12. Phân loại ATC

J01MA12 - levofloxacin; Belongs to the class of fluoroquinolones. Used in the systemic treatment of infections.

   
Làm Mới
Bài viết cùng chuyên mục
Video nổi bật