Oxalate là gì? Những thực phẩm chứa nhiều Oxalate chúng ta cần hạn chế sử dụng

Oxalate là gì?

Oxalate là một phân tử tự nhiên có nhiều trong thực vật và con người oxalate không phải là chất dinh dưỡng cần thiết và quá nhiều oxalate còn dẫn đến nguy cơ sỏi thận.

Oxalate là một phân tử tự nhiên có nhiều trong thực vật và con người

Oxalate là một phân tử tự nhiên có nhiều trong thực vật và con người

Đối với cơ thể người, oxalate được sản xuất trong gan trong quá trình trao đổi glyco hoặc có nguồn gốc từ thực phẩm và không có vai trò gì trong cơ thể người.

Cơ thể chúng ta tiêu thụ oxalate như thế nào?

Khi chúng ta ăn thức ăn chứa oxalate, các phân tử này sẽ đi qua đường tiêu hóa và được bài tiết ra ngoài như một chất thải. Khi đi qua ruột, oxalate có thể kết hợp với canxi tạo thành hợp chất canxi oxalate và được bài tiết trong chất thải. Tuy nhiên, khi có quá nhiều oxalate trong thận thì có thể dẫn đến bệnh sỏi thận

Sỏi thận canxi-oxalate là loại sỏi phổ biến nhất. Cơ thể càng có nhiều oxalate thì nguy cơ bị sỏi thận càng cao.

Nguyên nhân làm tăng oxalate

Thực phẩm giàu vitamin C có khả năng làm tăng lượng oxalate trong cơ thể. Vitamin C chuyển hóa thành oxalate, và nếu cơ thể nạp hơn 1000mg vitamin C một ngày thì sẽ làm oxalate trong cơ thể tăng cao.

Thực phẩm giàu vitamin C có khả năng làm tăng lượng oxalate

Thực phẩm giàu vitamin C có khả năng làm tăng lượng oxalate

Uống thuốc kháng sinh hoặc có tiền sử về bệnh tiêu hóa cũng làm tăng lượng oxalate trong cơ thể. Các vi khuẩn tốt trong đường ruột giúp giải phóng bớt lượng oxalate trong cơ thể và do đó khi lượng vi khuẩn này thấp đi thì cơ thể sẽ phải hấp thụ một lượng oxalate cao hơn.

Thực phẩm nhiều oxalate

Thực phẩm giàu oxalate bao gồm trái cây rau xanh, các loại đậu các loại hạtngũ cốc các loại trái cây chứa nhiều oxalate bao gồm các loại quả mọng, kiwi nho tím. Các loại rau chứa nhiều oxalate bao gồm đậu bắp tỏi tây rau bina củ cải

Đậu bắp là thực phẩm chứ nhiều oxalate

Đậu bắp là thực phẩm chứ nhiều oxalate

Để giảm lượng oxalate đưa vào cơ thể, cần tránh ăn hạnh nhân hạt điều đậu phụng cũng như các loại đậu. Ngoài ra, sô cô la ca cao và trà cũng là những thực phẩm có lượng oxalate cao.

   
Làm Mới
Bài viết cùng chuyên mục
Video nổi bật