Acid Uric là gì? Những bệnh lý do tăng nồng độ acid uric

1. Acid uric là gì?

Uric acid là một hợp chất dị vòng của cácbon, nitơ, oxy, và hyđrô với công thức C5H4N4O3. Nó tạo thành các ion và muối được gọi là urat và acid urat như ammonium acid urate.

Axit uric được tạo thành do thoái giáng các nhân purin

Axit uric được tạo thành do thoái giáng các nhân purin

Uric acid được tạo thành trong cơ thể do quá trình thoái giáng các nhân purin, sau đó chúng được hòa tan trong máu và đưa đến thận và thải ra ngoài qua nước tiểu

Nguyên nhân làm tăng mức acid uric

Axit uric tăng có thể do quá trình tăng cung cấp, tăng tạo hoặc giảm thải trừ axit uric qua thận hoặc cả hai quá trình này. Khi nồng độ axit uric tăng cao kéo dài trong máu có thể dẫ đến một dạng viêm khớp được biết đến với tên bệnh gout Các hạt lắng đọng trong và xung quanh các khớp dẫn đến hậu quả viêm, sưng và đau khớp, lắng đọng dưới da tạo nên các hạt tophi có thể tạo sỏi thậnsuy thận

Nồng độ axit uric cao nên hạn chế hải sản, thịt đỏ

Nồng độ axit uric cao nên hạn chế hải sản, thịt đỏ

Những bệnh lý do tăng nồng độ axit uric

- Tăng acid uric làm tăng nguy cơ mắc bệnh gout

- Tăng acid uric làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch

- Tăng axid uric máu và tăng huyết áp

- Tăng axid uric máu và suy tim

Chỉ số axit uric tăng thì chế độ dinh dưỡng ít hải sản thịt đỏ là cách giảm nồng độ axit uric trong máu thấp xuống. Kết quả xét nghiệm thấy nồng độ axit uric trong máu cao nên bổ sung các loại thực phẩm như: súp lơ rau cần tây dưa chuột cải xanh

 

   
Làm Mới
Bài viết cùng chuyên mục
Video nổi bật