Axit uric là gì? Nguyên nhân làm tăng nồng độ axit uric bạn đa biết chưa

Axit uric là gì?

Uric acid là một hợp chất dị vòng của cácbon, nitơ, oxy, và hyđrô với công thức C₅H₄N₄O₃. Nó tạo thành các ion và muối được gọi là urat và acid urat như amoni acid urate.

Axit uric trong cơ thể mà vượt quá mức sẽ gây bệnh gút

Axit uric trong cơ thể mà vượt quá mức sẽ gây bệnh gút

Axit uric là một chất thừa, sản phẩm của chuyển hóa tự nhiên trong cơ thể. Khi tế bào chết đi, nhân của nó bị phá hủy và chuyển hóa thành axit uric. Ngoài ra, những loại thực phẩm có nguồn gốc từ động vật (nhất là bia nội tạng động vật, hải sản…) cũng có nhân tế bào khi được ăn vào cơ thể cũng sẽ chuyển hóa thành axit uric.

Trong quá trình chuyển hóa của cơ thể, khi nguồn tạo ra axit uric nhiều nhưng thải ra ít thì sẽ làm cho axit uric bị giữ lại trong máu, sẽ lắng đọng trong các mô gọi là tinh thể muối Urat gây ra các cơn đau cấp mà người ta gọi là bệnh gút cấp rất đau đớn cho người bệnh

Chỉ số axit uric ở ngưỡng an toàn

– Nam dưới 420 µmol/l (7mg/dl

– Nữ dưới 360 µmol/l (6mg/dl)

   
Làm Mới
Bài viết cùng chuyên mục
Video nổi bật