Bà bầu nên uống nước mía ở tháng thứ mấy để con tăng cân, nước ối sạch?
Khi nào bà bầu nên uống nước mía?
Về giá trị dinh dưỡng, các nghiên cứu đã cho thấy, trong thân cây mía ngoài thành phần cơ bản là các loại đường chiếm khoảng 70%, còn có các chất đạm, chất béo, chất bột, nhiều loại chất khoáng, các vitamin và khoảng gần 30 loại axit hữu cơ.
Vì vậy, mía không những có vị ngọt dễ chịu hợp với khẩu vị mọi người mà còn cung cấp cho cơ thể năng lượng và những chất dinh dưỡng cần thiết.
Các chuyên gia về dinh dưỡng bà bầu đã chỉ ra, việc uống nước mía trong thời kì mang bầu không chỉ giúp các mẹ có đủ năng lượng chăm sóc thai nhi mà còn làm đẹp da và chống lại các hiện tượng lão hóa trên da và tóc.
Trong giai đoạn mới mang thai cho đến tháng thứ 3 một số bà bầu có hiện tượng nghén nặng. Nếu đặc tính nghén kị đồ ngọt thì các mẹ bầu không nên uống nước mía vì có thể làm tăng chiệu chứng nghén và gây nên tình trạng buồn nôn, khó tiêu. Nếu các mẹ có biểu hiện nghén thèm ngọt thì cần chủ động kìm hãm mức độ tiếp nạp nồng đồ đường vì nếu hàm lượng đường quá cao có thể gây nên một số bệnh lý nguy hiểm.
Sau tháng thứ 3, các mẹ có thể uống nước mía với một liều lượng hợp lý để đảm bảo sức khỏe cho mẹ bầu và sức khỏe cho thai nhi.
Những lưu ý khi uống nước mía trong giai đoạn mang bầu
Những công dụng của nước mía đối với sức khỏe bà bầy là điều đã được kiểm chứng. Tuy nhiên, bạn không nên xem nước mía như một thực phẩm chủ đạo hàng ngày. Các mẹ bầu không nên lạm dụng nước mía mỗi ngày và có thể gây nên tình trạng đầy hơi, khó tiêu và rối loạn tiêu hóa. Hơn nữa, khi mang thai, cơ thể mẹ cần bổ sung thêm rất nhiều chất từ các nguồn thực phẩm khác nhau để đảm bảo cơ thể có đầy đủ dưỡng chất cung cấp cho thai nhi. Việc ưu tiên duy nhất một thành phần dinh dưỡng nào đó đều rất không tốt. Ngoài ra, năng lượng trong nước mía rất nhiều nên nếu uống quá nhiều sẽ làm mẹ bầu tăng cân, không những gây hại đến sức khỏe của mẹ mà còn ảnh hưởng đến vấn đề thẩm mỹ, khiến mẹ mất tự tin.
Mẹ bầu cũng nên hạn chế uống nước mía với đá lạnh vì chúng là nguyên nhân khiến cho thai nhi gây nên những kích ứng với mẹ bầu và có thể gây co bóp cổ tử cung dẫn đế hiện tượng động thai
- Bà bầu ăn ngô có tác dụng gì? Đừng bỏ qua những điều này... (Chủ nhật, 16:35:00 09/05/2021)
- 6 đồ uống mát gan, giải độc cơ thể cực tốt, bà bầu nên... (Thứ năm, 08:58:03 29/04/2021)
- Uống loại sữa này đều đặn, bà bầu khỏi lo ốm nghén lại... (Thứ Hai, 15:36:01 26/04/2021)
- Những thực phẩm có hại với mẹ bầu, nhớ tránh càng xa càng... (Thứ tư, 16:28:05 14/04/2021)
- 5 việc mẹ bầu không nên làm vào ban đêm, vừa khó ngủ vừa... (Thứ tư, 21:05:01 31/03/2021)
- 4 món ăn an thai tốt cho mẹ bầu và thai nhi trong bụng (Thứ bảy, 16:41:09 27/02/2021)
- 4 loại thực phẩm mẹ nấu chín kỹ càng giàu dinh dưỡng giúp... (Thứ năm, 16:40:03 25/02/2021)
- 4 thói quen xấu cực kỳ gây hại cho mẹ bầu, khiến cho em bé... (Thứ Ba, 08:59:07 16/02/2021)
- Mẹ bầu thường xuyên ăn trứng gà lợi đủ đường, nhất là... (Thứ sáu, 12:35:04 25/12/2020)
- Mẹ bầu thường xuyên bổ sung 4 loại thực phẩm này: Em bé... (Thứ Ba, 08:22:08 15/12/2020)
-
Đồ Chơi Pop it bóp bóp Bấm Nút Bóp Bóng - Pop It
Thứ tư, 20:15:05 15/02/2023
-
Đồ chơi bộ hộp sét 6 món ô tô máy bay chạy cót xịn xò
Thứ Hai, 18:18:06 13/02/2023
-
Máy gắp thú bông cho bé cỡ lớn BBT GLOBAL
Chủ nhật, 15:54:04 12/02/2023