Cẩu tích làm thuốc bổ thận, cường gân cốt cực hiệu nghiệm Cẩu tích còn gọi là kim mao cẩu tích, cây lông khỉ, lông cu ly. Theo Đông y, cẩu tích vị khổ, cam, ôn; vào can thận.
Sâm cau - phương thuốc tiêu biểu bồi bổ tráng dương Cũng như các dược thảo khác, sâm cau có nhiều tên như ngải cau, cồ nốc lan, tiên mao, tên khoa học Curculigo orchioides Gaertn.
Cây tục đoạn trị chứng lãnh cảm ở phụ nữ như thế nào? Tục đoạn có vị đắng, cay, tính hơi ôn, vào kinh can, thận; có tác dụng bổ can thận, thông huyết mạch. Thường dùng chữa đau lưng, mỏi gân cốt, an thai, lợi sữa, trị mụn nhọt...
Bổ can, ích thận với các bài thuốc Đông y từ tục đoạn Theo Đông y, tục đoạn có tác dụng bổ can ích thận, nối liền gân cốt, thông huyết mạch, cầm máu, giảm đau.
Tục đoạn chữa động thai, dọa sẩy thai khi thai được 2-3 tháng Tục đoạn, tên khác là sâm nam, rễ kế, oa thái, sơn câu thái, đầu vù… Bộ phận dùng làm thuốc của tục đoạn là rễ, cắt bỏ gốc thân và rễ con, phơi cho se rồi đập hơi dập, phơi hoặc sấy khô.
Trị nhức khớp, chấn thương, bằng bài thuốc Đông y chứa tục đoạn Tục đoạn là bộ rễ phơi hay sấy khô của cây xuyên tục đoạn hay trụ tục đoạn, thuộc họ tục đoạn. Theo Đông y, tục đoạn vị đắng cay, tính hơi ôn...
Tục đoạn - vị thuốc Đông y thông huyết mạch, cầm máu Theo Đông y, tục đoạn có tác dụng bổ can ích thận, nối liền gân cốt, thông huyết mạch, cầm máu, giảm đau.
Xin giới thiệu với các bạn bẩy loại dược tửu giúp quý ông thăng hoa Trong dược học cổ truyền, rượu thuốc bổ dương (bổ dương dược tửu hay trợ dương dược tửu) là một lĩnh vực hết sức phong phú và độc đáo...
Nam giới hiếm muộn đừng bỏ qua những món ăn bổ dưỡng này nhé! Để điều trị hiếm muộn nam, điều quan trọng là phải dùng thuốc hoặc món ăn có tác dụng bổ thận, tráng dương, sinh tinh ích tủy.
Một số bài thuốc đông y trị chứng đau bụng sau sinh Đau bụng sau sinh theo y học cổ truyền chủ yếu do ứ và hàn gây nên, nhưng cũng có trường hợp do mất máu quá nhiều, tử cung mất tư dưỡng mà biểu hiện là đau âm ỉ trống không, sản dịch ra màu nhạt.
Cẩm nang bài thuốc đông y trị chứng đau bụng sau sinh Đau bụng sau sinh theo y học cổ truyền chủ yếu do ứ và hàn gây nên, nhưng cũng có trường hợp do mất máu quá nhiều, tử cung mất tư dưỡng mà biểu hiện là đau âm ỉ trống không, sản dịch ra màu nhạt.
Bình luận mới nhất
Video nổi bật