Giới thiệu một số thực đơn, bài thuốc chữa bệnh từ quả đào Đào là loại trái cây ngon, rất quen thuộc với chúng ta. Các bộ phận của đào như nhân hạt (đào nhân), hoa, lá, nhựa và thịt quả đào là những vị thuốc được dùng rất phổ biến trong Đông y.
Quả đào dưỡng huyết, làm đẹp  như thế nào? Cùng nhau tìm hiểu nhé! Theo Đông y, Đào tính ấm, vị ngọt chua, đi vào kinh tâm, can phế và đại trường, có công hiệu bổ khó sinh tân, dưỡng huyết hoạt huyết, tư bổ cường thân, dưỡng nhan làm đẹp.
Giới thiệu các bài thuốc dân gian chữa bệnh hiệu quả từ quả đào Quả đào còn gọi là quả sơn đào, mao đào, bạch đào... là quả của cây đào. Cây đào là loại cây gỗ nhỏ, cao 8-10m, mọc lâu năm, thân nhẵn, phân cành nhiều, màu hơi đỏ, chồi có lông mềm.
Bật mí tác dụng của quả đào mà rất nhiều người đang hiểu sai về chúng Không chỉ giàu dinh dưỡng, mà còn được dùng làm thuốc trị bệnh. Tuy nhiên, không phải ai cũng thích hợp để ăn đào.
Quả đào nhân - Hoạt huyết, nhuận tràng có thể bạn chưa biết Đào nhân là nhân quả chín cây đào [Prunus persica (L.) Batsch., họ hoa hồng (Rosaceae)]. Đào nhân chứa nhiều dầu béo; ngoài ra còn có amygdalin, men emulsin, cholin, tinh dầu.
    
Đường cong cơ thể đánh giá tình trạng sức khỏe của bạn Hãy đứng trước gương và nhìn hình ảnh mình trong đó, hình dáng và những đường cong của cơ thể sẽ tiết lộ cho bạn biết những điều thú vị về tình trạng sức khỏe của mình.
Cần phải phát hiện càng sớm rối loạn tâm thần sau sinh Thực tế ở một số phụ nữ sau khi sinh có thể có các biểu hiện trạng thái bệnh lý tâm thần với dấu hiệu rối loạn hành vi cảm xúc, ý thức hay tư duy.
Điểm mặt 5 triệu chứng bất thường bạn có thể gặp về đêm Các triệu chứng bất thường mà bạn có thể gặp về đêm bao gồm: ợ nóng, ra nhiều mồ hôi, đi tiểu đêm, chuột rút, nghiến răng... Hãy cùng xem những dấu hiệu này cảnh báo điều gì nhé.
Bà bầu cần thăm khám những gì trong 3 tháng đầu, bạn có biết? Sau khi trễ kinh 2 tuần, cần siêu âm để xác định tuổi thai, khi thai 12 tuần tuổi, siêu âm đo độ mờ da gáy thai nhi.
6 dấu hiệu nguy hiểm bà bầu phải gặp bác sĩ ngay lập tức Nếu bạn phát hiện, tần suất cử động của bé giảm đột ngột hoặc ngừng hẳn, bạn nên gặp bác sĩ để kiểm tra nhanh nhất có thể.
Bạn có biết cơ thể sẽ ra sao nếu bị nhiễm giun sán? Phụ nữ trưởng thành và trong độ tuổi sinh sản, nhiễm giun sán gây thiếu máu ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của thai nhi, thậm chí đẻ non, tử vong..
10 tác động cực nguy hiểm do tăng huyết áp đến sức khỏe Bệnh tăng huyết áp hay huyết áp cao được coi là “kẻ giết người thầm lặng”, là một trong những căn bệnh nguy hiểm, có thời gian ủ bệnh kéo dài
Nhiễm trùng đường tiết niệu: chớ coi thường bạn nhé Nhiễm trùng đường tiết niệu (UTI) là một trong những loại phổ biến nhất của bệnh nhiễm trùng. UTI thường do vi khuẩn xâm nhập vào niệu đạo gây ra.
Tế bào miễn dịch bảo vệ chống lại nhiễm trùng như thế nào bạn có biết Các nhà khoa học của ĐH Bristol ở Anh đã xác định được cách tế bào miễn dịch kích hoạt các phản ứng viêm trong một phát hiện được cho là mở đường cho những phương pháp điều trị bệnh mới bao gồm cả ung thư.
Tại sao nhiễm trùng hô hấp lại dùng corticoid bạn có biết Đợt Tết vừa rồi con gái tôi bị nhiễm trùng đường hô hấp trên. Đi khám bác sĩ cho dùng thuốc trong đó có betamethason.
Bình luận mới nhất
Video nổi bật