Bạch đậu khấu vị thuốc trị phế khí trệ, tỳ vị hư, ăn uống kém Theo Đông y, bạch đậu khấu vị cay, tính ấm, vào 2 kinh tỳ, phế, làm tan khí trệ ở phổi, trừ đình tích ở dạ dày, lui màng mờ trong mắt, thông ợ ngược, ngừng nôn mửa, trừ sốt rét, giải độc rượu.
Một số phương thuốc trị bệnh có sâm bố chính làm chủ dược Sâm bố chính tên khoa học là Hibiscus sagittifolius Kurz. Sâm bố chính nguồn gốc Nam Trung Quốc...
Bạch phục linh - vị thuốc có tác dụng lợi niệu, an thần Theo Đông y, phục linh vị ngọt nhạt, tính bình, vào kinh tâm, phế, tỳ và thận. Có tác dụng lợi thủy trừ thấp, kiện tỳ hòa vị, bổ tâm an thần, tăng cường khả năng miễn dịch.
Quy tỳ thang bài thuốc cổ phương có tác dụng bổ tâm, thận Quy tỳ thang là bài thuốc cổ phương mang tính kinh điển. Bài thuốc vừa bổ thận vừa điều chỉnh những rối loạn về tim mạch.
Một số bài thuốc trị chứng lãnh cảm cho phái nữ theo từng thể bệnh Lãnh cảm là bệnh suy giảm tình dục ở nữ, thường gặp trong chứng nữ tử, âm nuy... mà có liên quan đến hai tạng can và thận.
Kiện tỳ, ích khí với vị thuốc hoài sơn trong y học cổ truyền Với công năng kiện tỳ, chỉ tả, bổ phế khí, ích thận, cố tinh, giải độc, được dùng trong các trường hợp tỳ vị hư nhược, ăn uống kém tiêu, tiêu chảy hoặc trẻ em bị vàng da, bụng ỏng, mắt mũi nhoèn gỉ mà YHCT gọi là “bệnh...
Cây củ mài kết hợp với vị thuốc hoài sơn có tác dụng bổ tỳ vị Cây củ mài thường mọc hoang ở các vùng rừng miền núi phía. Nhân dân thường đào củ mài về cạo sạch vỏ, luộc, xào hoặc nấu canh ăn.
Một số bài thuốc chữa chứng bí tiểu ở phụ nữ mang thai Phụ nữ có thai, vào tháng thứ 7-8 vẫn ăn uống, ngủ và đi lại bình thường, nhưng bí tiểu tiện nếu bị nặng thì bụng dưới trướng căng do cổ bàng quang (niệu đạo) bị chèn ép...
Giới thiệu 5 công thức và cách dùng trà dược để tiêu thực Trong y học cổ truyền, rối loạn tiêu hóa thuộc phạm vi các chứng “thương thực”, “trướng mãn”, “ách nghịch”, “vị hư”, “can vị bất hòa”… với các biện pháp chẩn trị hết sức phong phú.
Một sô món ăn, bài thuốc kiện tỳ dưỡng huyết từ cá chim Cá chim còn có tên là xương ngư, bình ngư, thoa phiến ngư... Tên khoa học: Stomateoides argenteus Euphrasen., họ cá chim trắng (Stomateoidae). Cá chim có nhiều ở vùng Vịnh Bắc Bộ và Trung Nam Bộ.
Giới thiệu một số bài thuốc chữa bệnh có sử dụng bạch truật Bạch truật là rễ của cây bạch truật (Atractyloides macrocephala Koidz.), họ cúc (Asteraceae), có nguồn gốc từ Trung Quốc, được di thực vào Việt Nam, có ở vùng núi và trung du phía Bắc nước ta.
Ngũ vị tử - vị thuốc an thần, chỉ khát chữa viêm phế quản mạn Ngũ vị tử là quả chín phơi hay sấy khô của cây ngũ vị (Schisandra sinensis Baill.), tên khác huyền cập, ngũ mai tử. Nam ngũ vị tử là quả của cây nắm cơm (Kadsura japonica L.)...
Hướng dẫn cách dùng tam thất làm thuốc chữa hoạt huyết, cầm máu Tam thất còn có tên điền tam thất, sâm tam thất. Một số dược liệu mang tên tam thất: Tam thất Nam là thân rễ của cây Stahlianthus thoreli Gagnep.
Những phương thuốc bổ âm theo từng thể bệnh dành cho phụ nữ lãnh cảm Trong lĩnh vực sinh lý thì ở mỗi giới thường có những tính đặc thù riêng về bệnh tật. Đó là sự trục trặc trong phòng the, bởi tình trạng yếu sinh lý như đối với nam thường là các chứng rối loạn cương.
Những bài thuốc hay chữa bệnh cực hiệu quả với cây sinh địa hoàng Địa hoàng là cây sinh địa hoàng, thường gọi tắt là cây sinh địa (Rhemannia glutinosa Gaertn ), họ hoa mõm sói (Scrophulariacea). Bộ phận dùng làm thuốc là rễ (Radix Rhemanniae).
Bình luận mới nhất
Video nổi bật