Hướng dẫn cách dùng tam thất làm thuốc chữa hoạt huyết, cầm máu Tam thất còn có tên điền tam thất, sâm tam thất. Một số dược liệu mang tên tam thất: Tam thất Nam là thân rễ của cây Stahlianthus thoreli Gagnep.
Địa du - thuốc quý xoa dịu chứng đau ngày "đèn đỏ" cho chị em Theo y học cổ truyền, địa du có vị đắng chua, tính hơi hàn, không độc, đi vào can, vị, đại tràng, có tác dụng lương huyết, cầm máu, giải độc liễm sang…
Lợi ích từ cây sen có thể giúp chữa mất ngủ, trấn tâm an thần... Cây Sen được trồng nhiều nơi trong nước ta để lấy hoa, dùng để ăn uống, trang sức và dùng làm thuốc.
Giới thiệu những phương thuốc trị bệnh tiêu biểu từ cây dướng Cây dướng là loại cây mọc hoang, thấy nhiều tại các tỉnh phía Bắc của nước ta. Một số nước trên thế giới cũng có cây dướng như Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Lào và Indonesia...
Cá mực - đặc sản của biển giúp trị viêm gan mạn tính gây phù thũng Ai đi nghỉ biển hay đi qua vùng biển đều thưởng thức món mực tươi tại chỗ và mua mực khô về dùng dần hoặc làm quà. Cá mực có nhiều loại, nhưng phổ biến nhất là mực nang, mực ống.
Cây huyết dụ và một số đơn thuốc chữa bệnh mọi người nên biết Cây huyết dụ có hai loại: loại có lá đỏ cả hai mặt và loại có lá một mặt đỏ một mặt xanh.
Cỏ nhọ nồi trị xuất huyết, làm đen râu tóc như thế nào? Theo Đông y, cỏ nhọ nồi vị ngọt chua, tính bình; vào kinh can và thận. Có tác dụng bổ thận bổ âm, làm đen râu tóc, lương huyết chỉ huyết.
Một số thực đơn, bài thuốc chữa bệnh hữu hiệu từ cỏ nhọ nồi Cỏ nhọ nồi còn gọi là cỏ mực, hạn liên thảo, mặc thái, mặc hạn liên. Theo Đông y, cỏ nhọ nồi có tác dụng tư bổ can thận, lương huyết cầm máu, ngoài ra còn làm đen râu tóc...
Bổ thận, ích âm với bài thuốc chữa bệnh hữu hiệu nhờ cỏ mực Theo Đông y, cỏ mực có vị chua, ngọt, tính hàn, có tác dụng lương huyết, cầm máu, bổ thận, ích âm, thường dùng chữa trị can thận âm hư, các chứng huyết nhiệt, sốt cao, chảy máu cam, mề đay...
Có nên sắc hai vị thuốc đỗ đen và cỏ mực để uống chung không? Hiện nay trên mạng đăng tải bài thuốc chữa trị suy thận là dùng 30g cỏ mực + 40g đậu đen (rang vàng) đun sôi uống.
Cây cỏ mực (cỏ nhọ nồi) - vị thuốc Nam cầm máu nổi tiếng Cỏ mực có vị ngọt, chua, mát máu, cầm máu, có tác dụng bổ thận âm, thanh can nhiệt, làm đen râu tóc, dùng chữa xuất huyết nội tạng
Cỏ tam giác có tác dụng bổ tỳ kiện vị, cầm máu, tiêu thũng Cỏ tam giác còn có tên gọi khác là tề thái, cây tề, địa mễ thái, cải dại. Theo Đông y, cỏ tam giác có vị ngọt nhạt, tính mát; có tác dụng bổ tỳ kiện vị...
Thuốc từ hoa hòe có thể giúp trị trĩ, chảy máu ở hậu môn... Hoa hòe có tính thanh nhiệt, cầm máu và an thần nhẹ. Trong hoa hòe có chất rutin làm bền vững thành mạch máu, vì thế nó là vị thuốc rất thường dùng để trị tăng huyết áp.
Cách sử dụng cây khoai dái khi bị rắn độc cắn không phải ai cũng biết Bài viết của lương y Phan Công Tuấn dưới đây xin góp một tiếng nói giúp cho các nhà nghiên cứu, góp phần định danh và phổ biến thêm công dụng của cây thuốc lạ chữa rắn cắn đã được giới thiệu trên báo Sức khỏe và đời sống.
Cây đại kế có tác dụng chữa bệnh sánh ngang bằng mật gấu Trước kia, mật gấu (hùng đởm) được dùng trong nhiều bài thuốc Đông y với công dụng tan huyết.
Bình luận mới nhất
Video nổi bật