Những điều cần biết khi mang thai: Để thai nhi lớn lên, cơ thể mẹ phải thay đổi như thế này đây! Tất cả những thay đổi trong và ngoài cơ thể người mẹ là để chuẩn bị sẵn sàng cho sự phát triển của em bé trong 9 tháng.
BS Lê Huy Tuấn: Sản phụ cần khám tối thiểu 3 lần để chăm sóc tốt hơn Siêu âm và khám thai là phương pháp cần thiết để chăm sóc và kịp thời can thiệp nếu có bất thường ở sản phụ hoặc thai nhi
Mẹ bầu: Tại sao thai nhi chỉ nằm trong bụng mẹ 9 tháng? Những yếu tố được cho là ảnh hưởng trực tiếp đến thời gian bé ở trong bụng mẹ là kích thước thai nhi và quá trình trao đổi chất.
Sự phát triển của thai nhi 11 tuần tuổi bé học nuốt Sự phát triển của thai nhi 11 tuần tuổi rõ nét nhất đó là bé học phản xạ. Bé đã bắt đầu học nuốt và đá chân, các ngón tay và ngón chân hoạt động.
Sự phát triển của thai nhi 20 tuần tuổi mà mẹ nên biết Em bé của bạn đã được 20 tuần tuổi nghĩa là bạn đã đi được một nửa chặng đường. Đây là giai đoạn phát triển chủ yếu của bé với sự thay đổi ở những vùng đặc biệt của não.
Bật mí cho mẹ sự phát triển của thai nhi 34 tuần tuổi Vào tuần thứ 34, thai nhi đã có sự phát triển gần như hoàn thiện và tiến đến ngày chào đời. Hãy cũng tìm hiểu sự phát triển của thai nhi 34 tuần tuổi nhé.
Bà bầu: Ba tháng giữa, mẹ ăn gì để tốt cho não thai nhi? Sữa, lòng đỏ trứng, cá... là những thực phẩm mẹ bầu nên ăn đều đặn trong thai kỳ. Ba tháng giữa thai kỳ được coi là thời điểm vàng trong việc ăn uống với mẹ bầu.
Bà bầu: Tự tính cân nặng thai nhi chuẩn như bác sĩ Những công thức đơn giản dưới đây sẽ giúp mẹ dễ dàng hơn trong việc xác định cân nặng con yêu trong bụng.
Độ mờ da gáy thai nhi – những điều mẹ bầu nào cũng cần biết Đo độ mờ da gáy thai nhi là biện pháp siêu âm nhằm chẩn đoán hội chứng Down sớm nhất trong giai đoạn 3 tháng đầu thai kì.
Dinh dưỡng cho mẹ: Những loại mỹ phẩm đầu độc thai nhi Một số thành phần trong mỹ phẩm có thể khuyếch tán trong máu và gây ảnh hưởng đến sức khỏe thai nhi.
Những trường hợp sản phụ cố sinh thường thì hại cả mẹ lẫn con Hầu hết các bà bầu đều cố sinh thường để con khỏe mạnh và mẹ cũng ít biến chứng. Tuy nhiên, một số tình huống nếu cố sinh mổ sẽ rất không an toàn.
Chuyện thai kỳ: Thai nhi 6 tuần tuổi – Chú nòng nọc đáng yêu Bà bầu - Trong tuần này, hình dáng của thai nhi không khác gì một chú nòng nọc.
Sức khỏe sinh sản: Mổ bắt con thành công cho sản phụ bị ung thư Bé gái nặng 1,1 kg đã được các bác sĩ mổ tối 20/7. Hiện sức khỏe của cả hai mẹ con tạm ổn định. Sau một tuần được chuyển từ Bệnh viện Truyền máu huyết học TP HCM sang Bệnh viện Từ Dũ
Dùng clarithromycin có ảnh hưởng đến thai nhi? Mẹ nên chú ý Tôi có thai được 5 tuần, nhưng trước đó tôi bị viêm xoang, đi khám bác sĩ cho dùng kháng sinh 10 ngày, trong đó có kháng sinh clarithromycin.
Sức khỏe: Dây rốn thai nhi quá dài, ngắn nguy hiểm thế nào? Bà bầu - Độ dài ngắn của dây rốn ảnh hưởng tới việc trao đổi chất giữa mẹ và thai nhi hoặc dẫn tới tình trạng tràng hoa quấn cổ.
Bình luận mới nhất
Video nổi bật