Hiểu cặn kẽ về thành phần ho gà trong vắc xin Quinvaxem Vì kháng nguyên toàn tế bào nên vắc-xin ho gà toàn tế bào kích thích cơ thể sinh kháng thể mạnh hơn và có hiệu quả bảo vệ cao hơn vắc-xin ho gà vô bào.
Cần phải làm những gì để trẻ nhỏ không mắc bệnh ho gà? Tại Việt Nam, mặc dù số trường hợp bệnh ho gà đã giảm hàng trăm lần sau nhiều năm triển khai tiêm miễn phí vắc xin phòng bệnh cho trẻ nhỏ trong Chương trình Tiêm chủng mở rộng,
Bác sĩ chỉ cách nhận biết bệnh ho gà ở trẻ sơ sinh nên chú ý Bệnh ho gà ở trẻ sơ sinh có những biến chứng vô cùng nguy hiểm đối với trẻ em, đặc biệt là trẻ sơ sinh, vậy làm thế nào để phân biệt được ho gà và các bệnh ho thông thường khác?
Những điều cần biết về tiêm phòng vắc xin Bạch hầu - Ho gà - Uốn ván Bạch hầu là bệnh nhiễm khuẩn cấp tính nếu không phát hiện và điều trị kịp thời sẽ gây biến chứng không nhỏ. Ở trẻ em cách bảo vệ tốt nhất để tránh bệnh
Các loại vắc xin phòng bệnh ho gà nhất định phải chú ý đến Các loại vắcxin phòng bệnh ho gà thường được sản xuất và đóng gói chung với loại vắcxin phòng bệnh bạch hầu và bệnh uốn ván.
Đừng chết vì thiếu hiểu biết về sốt xuất huyết - Các bạn tham khảo thêm về nó nhé! Trung tâm Y tế dự phòng Hà Nội đã ghi nhận bệnh nhân đầu tiên tử vong vì sốt xuất huyết. Theo TS Đỗ Duy Cường - Trưởng khoa Truyền nhiễm, Bệnh viện Bạch Mai, năm nay, dịch sốt xuất huyết
Phòng sốt xuất huyết ở những nơi dễ lây bệnh nhất - Các bạn tham khảo thêm nhé! Sốt xuất huyết là bệnh nguy hiểm, tuy nhiên bất kì ai cũng có thể phòng tránh việc nhiễm bệnh. Khoảng 30.000 ca mắc mới và 18 người tử vong vì sốt xuất huyết từ đầu năm đến nay.
Sốt xuất huyết nguy hiểm thế nào? Các bạn hãy tham khảo thêm về căn bệnh này nhé! Sốt xuất huyết lây lan do muỗi vằn đốt người bệnh nhiễm vi-rút dengue sau đó truyền bệnh cho người lành qua vết đốt.
Các phản ứng khi tiêm vắc xin và cách khắc phục hiệu quả Vắc xin được sử dụng để tạo miễn dịch cho cơ thể chống lại bệnh nhiễm trùng như bệnh bại liệt, viêm gan và ho gà,…
Thời điểm thích hợp để tiêm ngừa chủng thủy đậu - Các bạn tham khảo thêm nhé! Bệnh thủy đậu (còn gọi là trái rạ) là một bệnh truyền nhiễm do siêu vi khuẩn varicella-zoster gây ra.
Tiêm phòng thủy đậu đầy đủ, hơn 97% trẻ em được bảo vệ - Các bạn tham khảo thêm về bệnh này nhé! Tiêm đầy đủ 2 liều vắc-xin phòng thủy đậu sẽ có hiệu quả hơn 97% trong việc bảo vệ trẻ khỏi tác động của bệnh.
Ai không được tiêm phòng thủy đậu? Các bạn tham khảo thêm về vấn đề này nhé! Tiêm vắc xin thủy đậu là cách hữu hiệu nhất phòng bệnh nhưng những đối tượng có tiền sử dị ứng cần phải hỏi ý kiến bác sĩ trước khi tiêm.
Giảm 93% số người mắc thủy đậu nhờ vắc-xin - Các bạn biết vì sao không? Theo kết quả mới được công bố trên Tạp chí của Hiệp hội các bệnh truyền nhiễm nhi khoa, tỷ lệ người nhập viện do mắc thủy đậu đã giảm được 93% kể từ khi ra đời vắc-xin phòng bệnh.
Phân biệt sởi và thủy đậu như thế nào thì chính xác - Các bạn hãy tham khảo cách thức này nhé! Sau nhiều năm yên ắng, bệnh sởi đang quay trở lại và có những diễn biến bất thường. Nhiều trẻ đang có miễn dịch từ sữa mẹ, chưa đến độ tuổi tiêm phòng vắc-xin sởi vẫn mắc bệnh.
Bảo vệ trẻ trước mùa thủy đậu, các bạn hãy tham khảo để phòng tránh hiệu quả? Thủy đậu có tính lây nhiễm rất cao. Có đến 9 trong 10 trẻ sẽ bị bệnh thủy đậu trước 12 tuổi. Đây là căn bệnh truyền nhiễm mà trẻ em rất khó tránh khỏi nếu chưa được chủng ngừa bằng vắc- xin.
Bình luận mới nhất
Video nổi bật