Đạm trúc diệp - Thần dược điều trị bệnh gan hiệu quả bạn đa biết chưa?

Cỏ lá tre (Đạm trúc diệp) là gì?

Cỏ lá tre, hay còn gọi là đạm trúc diệp, thủy trúc, sơn kê mễ, áp chích thảo có tên khoa học là Lophantherum Gracile Brongn thuộc họ Lúa.

Đạm trúc diệp là cây cỏ sống dai lâu năm, có thân dài từ 30cm – 60cm, cây có thể mọc thẳng đứng hoặc hơi bò. Lá cây hình bầu dục dài, nhẵn, xếp cạnh nhau, đầu nhọn. trông rất giống lá tre.

Khi ra hoa, cây cỏ lá tre có hoa mọc thành cụm hình tròn, bông thưa dài từ 10 đến 30 cm. Mỗi hoa nhỏ hình mũi giáo, cuống hoa đạm trúc điệp lưỡng tính, gồm 8, 9 mày nhỏ rỗng và cuộn lại. Cây ra hoa từ tháng 3 tới tháng 11.

Thành phần được chế biến thành thuốc của đạm trúc điệp là dễ cây. Rễ cây phình thành củ, hình trùm. Rễ được cắt bỏ và phơi khô trong tháng 5 đến tháng 6.

Đạm trúc điệp giàu acid hữu cơ, có tác dụng điều trị bệnh gan

Đạm trúc diệp giàu acid hữu cơ, có tác dụng điều trị bệnh gan

Công dụng của đạm trúc diệp

Theo các nhà khoa học nghiên cứu, trong thành phần của cỏ lá tre có arunmdoinm cylindrin, các acid hữu cơ và các loại đường.

Cỏ lá tre có vị ngọt, nhạt, tính lạnh, có tác dụng tiêu viêm thanh nhiệt và lợi tiểu. Đạm trúc điệp thường được dùng trong các bài thuốc giải nhiệt, sốt cao co giật viêm miệng viêm hầu đau miệng, sưng tuyến nước bọt tiểu ra máu viêm đường tiết niệu

- Sốt nóng âm ỷ, nhức đầu

- Ít tiểu tiện nước tiểu đỏ đậm

- Các nhà khoa học đã tìm ra và chứng minh được công nghệ tuyệt vời của cỏ lá tre trong việc điều trị bệnh gan  

   
Làm Mới
Bài viết cùng chuyên mục
Video nổi bật