Sai lầm khi ăn tỏi nhiều người mắc phải khiến "tiền mất tật mang" Những nghiên cứu y học hiện đại và các thầy thuốc Trung y đều khẳng định: Tỏi tuy tốt, nhưng tuyệt đối không thể sử dụng tùy tiện.
Biện pháp xử trí đúng cách khi bị kiến ba khoang tấn công Kiến ba khoang thường sống ở các ruộng lúa, vườn cây, cỏ mục, bãi rác thải, công trình đang xây dựng... xuất hiện nhiều vào đầu mùa mưa và rất thích ánh sáng đèn ban đêm
Bí quyết đơn giản đối phó với bàn chân bốc mùi nhất định phải biết Khí hậu nhiệt đới dễ làm đôi chân ẩm thấp và có mùi khó chịu. Vì càng ẩm thấp, vi khuẩn càng phát triển. Những cách sau đây sẽ giúp bạn giải quyết vấn đề nan giải này
Dùng thuốc sát khuẩn có i-ốt cần lưu ý những điều gì? Lưu ý khi dùng thuốc sát khuẩn có i-ốt. Povidon i-ốt được dùng ngoài để khử khuẩn và nấm. Do có nhiều dạng dùng (thuốc mỡ, viên đặt âm đạo, bột phun xịt…) nên khi dùng phải chú ý.
Hãy luôn giữ “cậu nhỏ” sạch sẽ để tránh viêm bao quy đầu Khi bao quy đầu có vấn đề sẽ dễ tạo ra viêm bao quy đầu cấp tính hoặc mạn tính.
Trẻ bị bệnh tay chân miệng có nên bôi thuốc sát trùng, giảm đau? Về chuyên môn, bệnh tay chân miệng là bệnh do siêu vi trùng gây ra, các loại thuốc bôi có tính sát trùng như kháng sinh, cồn, thuốc gây tê đều không có tác dụng
Bước sơ cứu cần thiết cho vết thương nhẹ ai cũng nên biết Khi gặp vết thương như đứt tay, rách da, bạn cần nhanh chóng cầm máu bằng cách dùng gạc sạch đè nhẹ lên vết thương.
Sai lầm khi sơ cứu khiến nạn nhân nguy kịch hơn - Bạn có biết? Trong một số trường hợp bị thương nhưng được sơ cứu tại chỗ không đúng cách đẩy người bị nạn vào tình thế nguy hiểm.
Sự nguy hiểm của biến chứng bàn chân, có thể bạn chưa biết Theo thống kê có khoảng 5-7% số BN ĐTĐ có biến chứng loét bàn chân và nguy cơ bị cắt cụt chân ở các BN ĐTĐ cao gấp 15 – 46 lần so với người không bị ĐTĐ.
Nếu định trekking trong kỳ nghỉ tới, bạn cần phải nhớ... Ba lô, giày, dao, bình đựng nước, lều và túi ngủ... đều là những vật dụng nên mang theo khi bạn đang chuẩn bị cho chuyến trekking của mình.
Thận trọng nguy cơ tử vong cao khi trẻ giẫm phải đinh Khi trẻ giẫm phải đinh, nếu không xử lý vết thương kịp thời trẻ có thể bị nhiễm trùng nặng, mắc bệnh uốn ván và nguy cơ tử vong rất cao.
Lấy tinh trùng người đã chết để sinh con diễn ra thế nào? Người đàn ông nằm trên bàn mổ chờ đợi phẫu thuật; một tiếng đồng hồ sau vợ anh ta gọi điện cho bác sĩ, giọng run rẩy: 'Hãy giúp chúng tôi'.
Xử trí vết thương nhẹ chảy máu, giúp vết thương mau lành Đối với các vết thương nhẹ gây chảy máu như đứt tay, bị cây que chọc vào, giẫm phải đinh, trầy xước, rách ra, tổn thương phần mềm,...
Phân biệt chốc lở, rôm sảy ở trẻ và cách xử trí, có thể bạn chưa biết Mùa hè nóng bức cũng là khi trẻ em hay bị chứng rôm sảy và các bệnh ngoài da. Nhiều trẻ em bị lên mụn ở đùi, cánh tay, lúc đầu như phỏng nước...
Phân biệt cúm gia cầm và cảm lạnh, có thể bạn chưa biết Đông xuân, giáp hè, bệnh cảm lạnh và bệnh cúm thường xuất hiện, đặc biệt là cúm gà A/H5N1 và A/H7N9 (đang bùng phát ở Trung Quốc).Vì vậy, cần nhận biết các loại bệnh này để đề phòng.
Video nổi bật