Mẹ bầu bắt buộc phải sinh mổ khi có những dấu hiệu này! Đó là khi mẹ bầu bị cao huyết áp, nhiễm các bệnh lây qua đường tình dục hay gặp một số vấn đề sức khỏe khác.
Điều trị và phòng ngừa tăng huyết áp trong thời kỳ mang thai Những thông tin dưới đây sẽ giúp bạn biết cách điều trị và phòng ngừa chứng tăng huyết áp trong thời kỳ mang thai.
Tầm quan trọng của vitamin B2 đối với bà bầu không thể bỏ qua Cơ thể không dự trữ được vitamin B2 nên bạn cần bổ sung vitamin này hàng ngày.
Bạn nên biết: Khi nào mẹ bầu phải đi khám thai ngay? Những biến chứng nguy hiểm này hoàn toàn có thể kiểm soát nếu được bác sĩ can thiệp kịp thời.
Những lưu ý với phụ nữ mang thai bị hen phế quản cần chú ý Phụ nữ mang thai bị hen suyễn có thể khiến thai nhi bị thiếu ô xy nếu cơn hen đến bất ngờ.
Tam cá nguyệt thứ hai: Những dấu hiệu báo động mẹ bầu cần biết Bước qua 3 tháng đầu - giai đoạn nguy hiểm nhất trong thai kỳ mẹ bầu đã bớt phần lo lắng nhưng không thể chủ quan vì khi bước vào giai đoạn tam cá nguyệt thứ hai.
Mẹ bầu nhất định phải tránh 10 điều sau nếu không muốn sảy thai, sinh non Viêm nhiễm âm đạo, tăng cân quá mức,...là hai trong số những nguyên nhân khiến bà bầu dễ sinh non hoặc sảy thai.
Cao huyết áp khi mang thai: Khám thai và xét nghiệm Cao huyết áp mang thai: Khám thai và xét nghiệm. Cao huyết áp thường được phát hiện trong quá trình khám thai định kỳ.
Tám lợi ích bất ngờ của chuyện sex khi mang thai - bạn biết chưa? Nhiều người vẫn cho rằng quan hệ tình dục khi mang thai sẽ ảnh hưởng đến mẹ và bé. Thực tế ngược lại nó giúp giảm stress, hạn chế tiểu rắt, tăng cường mối quan hệ với bạn đời.
Gan nhiễm mỡ cấp khi mang thai: Cần làm gì, chữa thế nào? Khi mắc bệnh gan nhiễm mỡ, ban đầu người mẹ thường có triệu chứng mệt mỏi, buồn nôn, nôn, nhức đầu và đau bụng ở vùng thượng vị,
Nhận biết sớm sảy thai, tiền sản giật cho thai nhi để điều trị hiệu quả Phát hiện sớm triệu chứng mang thai ngoài tử cung và xét nghiệm máu chuẩn đoán sớm thai nhi bị Down... là những bước tiến kì diệu trong y học giúp nhiều chị em có và giữ được cơ hội làm mẹ.
Tiểu đường thai kỳ nguy hiểm với thai nhi như thế nào? Sản phụ mắc đái tháo đường nếu không kiểm soát tốt lượng đường trong máu sẽ dẫn đến tăng lượng đường ở thai nhi, thai nhi lớn nhanh hơn bình thường, thậm chí gây khó khăn trong lúc sinh nở.
Chỉ số siêu âm thai - những điều bác sĩ không nói với mẹ Hàng tháng đi khám thai, các mẹ bầu thường được bác sĩ cung cấp phiếu siêu âm đánh giá sự phát triển của thai nhi.
Thai nhi 32 tuần tuổi - Mẹ bầu bắt đầu co thắt tử cung giả Ở tuần 32 thai nhi nặng khoảng 1,7kg và cao khoảng 42,4cm. Mẹ bầu cảm nhận được hoạt động của bé trong bụng mình.
Thai nhi 25 tuần tuổi - Vị giác của bé đã phát triển vượt bậc Thai nhi 25 tuần tuổi có sự phát triển nhanh chóng. Ở tuần 25 thai nhi, em bé năng khoảng 660g và chiều dài khoảng 34,6 cm.
Bình luận mới nhất
Video nổi bật