Cây hoàng cầm - Thành phần hóa học và công dụng chữa bệnh của hoàng cầm

Cây hoàng cầm

Tên khác: Hủ trường, Túc cầm, Hoàng văn, Kinh cầm, Đỗ phụ, Nội hư, Ấn dầu lục, Khổ đốc bưu, Đồn vĩ cầm.

Cây thảo sống lâu năm, mọc đứng, cao 30-50cm, thân vuông, phân nhánh nhiều. Rễ phình to thành hình chuz, mặt ngoài màu vàng sẫm, phần chất gỗ nham nhở, màu vàng nhạt, lõi ruột màu nâu vàng. Lá mọc đối, hình mác hẹp, đầu nhọn, mép nguyên, hầu như không cuống, mặt trên màu xanh thẫm, mặt dưới xanh nhạt, cả hai mặt đều có điểm tuyến đen. Hoa mọc sít nhau thành chùm dày ở đầu cành, màu lam tím

Cây hoàng cầm trị nấm da

Cây hoàng cầm trị nấm da

Tác dụng dược lý của cây hoàng cầm

+ Tác dụng miễn dịch:

+ Tác dụng chống dị ứng của Baicalein liên hệ đến sự ức chế khả năng giải phóng enzyme ra khỏi các tế bào

+ Tác dụng kháng khuẩn kháng lại với nấm da

+ Tác dụng điều hòa nhiệt độ

+ Tác dụng đối với huyết áp: Nước sắc cồn chiết, dịch truyền, kể cả nước và cồn trích Hoàng cầm đều có tác dụng hạ áp đối với chó, thỏ và mèo được gây mê.

+ Tác dụng lợi tiểu

+ Tác dụng đối với mật

+ Tác dụng đối với vết vị trường

+ Tác dụng đối với hệ thần kinh trung ương

+ Tác dụng đối với mật

 

   
Làm Mới
Bài viết cùng chuyên mục
Video nổi bật