BS Nguyễn Văn An: Biến chứng của cao huyết áp trong thai kỳ - Các mẹ nên chú ý nhé! Các biến chứng xảy ra với mẹ như: sản giật, rau bong non, suy gan, suy thận, phù phổi cấp, chảy máu…
Bật mí những dưỡng chất cần thiết cho bà bầu trong ba tháng cuối thai kỳ Ba tháng cuối thai kỳ là giai đoạn “nước rút” quan trọng, các bà mẹ cần phải đảm bảo chế độ dinh dưỡng khoa học và đầy đủ các dưỡng chất để chuẩn bị cho bé có một cơ thể khỏe mạnh khi chào đời.
Khi mang thai 3 tháng đầu, các mẹ nhớ phải nạp đủ những dưỡng chất này nhé! Theo các chuyên gia, trong 3 tháng đầu, thai phụ chỉ cần tăng 1-2 kg và với những mẹ bầu béo phì thì không cần thiết phải tăng cân.
Những quan niệm sai lầm về phát triển trí não thai nhi Nhiều quan niệm về trí thông minh của trẻ như chủ yếu do di truyền; thai máy đơn giản là cử động về tay, chân; chỉ cần ăn ngon miệng trong thai kỳ là được... đều chưa đúng.
Đái tháo đường trong thai kỳ, các mẹ bầu cần phải tránh những gì? Đái tháo đường thai kỳ chỉ có giá trị chẩn đoán trong thời gian mang thai đến 6 tuần sau khi sinh. Đái tháo đường thai kỳ chỉ là tình trạng rối loạn dung nạp glucose ở bất kỳ mức độ nào,
10 việc các mẹ nên làm khi phát hiện mình mang thai Ngay từ những tuần đầu thai kỳ, mẹ bầu đã cần bổ sung axit folic để ngăn ngừa dị tật ống thần kinh cho con.
Chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ - Các bạn tham khảo thêm về căn bệnh này nhé! Nếu người mẹ không được kiểm soát tốt đường huyết thì thai nhi có nguy cơ cao bị các dị tật bẩm sinh, có thể rất nặng.
Một số những biến chứng nguy hiểm của đái tháo đường thai kỳ Theo thống kê hiện tại có khoảng gần 5% bà mẹ mang thai mắc bệnh đái tháo đường (ĐTĐ). ĐTĐ thai kỳ thường không có biểu hiện rõ ràng...
Thai phụ bị đái tháo đường: Nhiều nguy cơ tai biến, các bạn hãy tham khảo thêm nhé! Hiện tỉ lệ thai phụ mắc đái tháo đường khá cao và đây là một trong những nguyên nhân làm gia tăng tình trạng thai chết lưu hoặc dị tật bẩm sinh ở trẻ.
6 quy tắc ăn uống dành cho mẹ bầu giai đoạn 'nước rút' Càng về cuối thai kỳ, mẹ bầu càng nên chú trọng chế độ dinh dưỡng vì thai nhi đang phát triển nhanh chóng.
Cần làm gì khi mắc bệnh đái tháo đường trong thai kỳ? Người phụ nữ mang thai khi được chẩn đoán mắc bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) dễ bị sang chấn tinh thần vì lo sợ.
Cách điều trị đái tháo đường thai kỳ - Các mẹ chú ý nhé! Thai phụ mắc tiểu đường cần được kiểm soát đường huyết tích cực và an toàn. Khác với các thể đái tháo đường khác, vấn đề vận động thể lực không được đặt ra nhằm tiêu hao đường
Giúp phụ nữ kiểm soát đái tháo đường, có những biện pháp cụ thể nào? Tại Việt Nam, phụ nữ mắc bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) nhiều hơn nam giới (chiếm 2/3 trường hợp mắc bệnh).
Kiểm soát cao huyết áp mạn tính thai kỳ - Các mẹ bầu nên chú ý theo dõi nhé! Khi mang thai, bạn dễ phải đối mặt với trình trạng cao huyết áp. Làm sao để bệnh này không ảnh hưởng đến thai nhi?
Người mang thai với thuốc điều trị cao huyết áp, các bà bầu cần chú ý những điều này nhé! Bệnh cao huyết áp ngày càng trẻ hóa. Không ít người bị cao huyết áp ngay trong độ tuổi sinh đẻ, mang thai.
Bình luận mới nhất
Video nổi bật