Cỏ ngũ sắc là cây gì? Những tác dụng dược lý quý giá và lưu ý khi sử dụng

Cỏ hoa ngũ sắc

Ở một số địa phương cây ngũ sắc còn có tên là hoa ngũ vị, cỏ hôi và thậm chí có cả cái tên không được đẹp cho lắm: hoa cứt lợn.

Cây ngũ sắc là cây thân thảo thuộc họ cúc. Ngũ sắc thường mọc hoang ngoài bờ ruộng, những bãi đất hoang, vệ đường. Thân có nhiều lông nhỏ, mềm, cao từ 25-30cm. Lá mọc đối xứng hình trứng hay ba cạnh, dài từ 2-6cm, rộng 1-3cm, mép có răng cưa tròn, hai mặt đều có lông, mặt dưới có màu nhạt hơn.

Cỏ ngũ sắc - thần dược trị các bệnh ngoài da

Cỏ ngũ sắc - thần dược trị các bệnh ngoài da

Tác dụng dược lý của cây cỏ ngũ sắc

Cây ngũ sắc mặc dù là loài cây dại nhưng có rất nhiều công dụng trong việc chữa bệnh như viêm xoang phù nề phục hồi vết thương do bỏng. Thân cây ngũ sắc cắt về nấu nước gội đầu chữa gầu hoặc có thể chữa chốc sài cho trẻ em

- Có thể điều trị viêm mũi dị ứng bằng cây ngũ sắc

- Chữa viêm da mẩn ngứa chàm

- Thuốc cầm máu sát khuẩn, hàn vết thương

- Chữa ho ra máu Nước sắc còn chữa cảm sốt, bệnh ôn nhiệt vào mùa hè, thu.

- Chữa rắn cắn

- Thuốc cầm máu, sát khuẩn, chữa vết thương nhỏ hẹp

- Trị chứng tiêu khát của bệnh đái tháo đường

- Chữa mẩn ngứa, loại trừ trước các khối u mũi xoang

   
Làm Mới
Bài viết cùng chuyên mục
Video nổi bật