Địa cốt bì và những tác dụng chữa bệnh của địa cốt bì

Cây địa cốt bì

Còn gọi Kỷ tử căn bì là vỏ rễ của cây Kỷ tử (lycium sinense Mill) phơi hay sấy khô làm thuốc Địa cốt bì được ghi đầu tiên trong sách Bổn kinh. Cây Kỷ tử thuộc họ Cà (Solanaceae) mọc khắp nơi ở nước ta, nhưng chưa được chú ý khai thác làm thuốc.

Địa cốt bì có nhiều tác dụng như trị chứng mồ hôi trộm về đêm

Địa cốt bì có nhiều tác dụng như trị chứng mồ hôi trộm về đêm

Tính vị: Vị ngọt nhạt tính hàn

Thành phần chủ yếu:

Theo hệ dược học Viện nghiên cứu Y học Bắc kinh năm 1958, trong Địa cốt bì có ancaloit saponin không có phản ứng anthraglucozit và tanin.

Tác dụng dược lý của cây địa cốt bì

Theo Y học cổ truyền: Thanh nhiệt (chủ yếu phế nhiệt) lương huyết thối chưng, chủ trị chứng âm hư phế nhiệt, huyết nhiệt, cốt chưng triều nhiệt, tiểu nhi can nhiệt, thổ nục huyết, tiêu khát, phế nhiệt khái suyễn.

- thuốc có tác dụng giải nhiệt hạ huyết áp hạ đường huyết hạ cholesterol máu và hưng phấn tử cung

- Tác dụng kháng khuẩn

- Trị chứng hư nhiệt, lao nhiệt: Thường gặp trong các bệnh lao phổi bệnh nhiễm thời kỳ hồi phục sốt dai dẳng, đêm ra mồ hôi trộm, chứng cam nhiệt trẻ em (suy dinh dưỡng có sốt) 

- Trị trẻ em viêm phế quản viêm phổi sốt ho kéo dài âm ỉ, sốt về chiều da khô nóng, lưỡi thon đỏ, mạch tế sác, dung bài 

- Trị bệnh cao huyết áp

- Trị bệnh tiểu đường:

- Trị chai chân

   
Làm Mới
Bài viết cùng chuyên mục
Video nổi bật