Cây câu đằng - Thành phần hóa học và tác dụng dược lý của cây câu đằng

Cây câu đằng

Cây câu đằng là vị thuốc nổi tiếng trong Y học cổ truyền do có nhiều tác dụng quý, đặc biệt là tác dụng trấn kinh, ngắt cơn động kinh của vị thuốc này.

Tên khác: Thuần câu câu, gai móc câu

Tên khoa học: Uncaria rhynchophylla

Bộ phận dùng: Điểm đặc biệt của cây là: Phần mẩu thân có gai, như cái móc câu là bộ phận được dùng làm thuốc

Cây câu đằng trị các bệnh thần kinh

Cây câu đằng trị các bệnh thần kinh

Cách chế biến và thu hái

Vì cây mọc hoang, nên người dân thu hái cây thuốc quanh năm trên các sườn đồi.

Thời vụ thu hái nhiều nhất thường vào tháng 7 và tháng 8 hàng năm, vì thời điểm này các bộ phận gai của cây đã già đủ tiêu chuẩn để thu hái làm thuốc.

Người dân chặt các cành có gai, sau đó cắt lấy phần đốt có gai móc câu rồi đem phơi khô làm thuốc

Thành phần hóa học

Trong câu đằng các nhà kho học tìm thấy chất: Alcaloid, hoạt chất chính là Rhynchophyllin chiếm 28,9%.

Công dụng cây câu đằng

Câu đằng đã được sử dụng làm thuốc để điều trị các bệnh rối loạn về chức năng của hệ thần kinh Ngoài ra cây câu đằng còn có một số tác dụng sau:

Tác dụng trấn kinh, điều trị co giật chống động kinh

Tác dụng bảo vệ tế bào thần kinh, ngăn chặn quá trình lão hóa đặc biệt ở người già

Tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh Parkinson

Điều trị chóng mặt hoa mắt, nhức đầu

Điều trị bệnh cao huyết áp rất hiệu quả

 

   
Làm Mới
Bài viết cùng chuyên mục
Video nổi bật