Viêm buồng trứng là gì? Triệu chứng và nguyên nhân gây bệnh

Viêm buồng trứng là gì

Viêm buồng trứng là loại nhiễm khuẩn khá phổ biến. Vòi trứng buồng trứng dây chằng đều có thể bị viêm nhiễm, nhưng tổn thương ở vòi trứng là quan trọng. Tổn thương ở buồng trứng thường là xơ nang hóa.

Nguyên nhân gây bệnh

Các nguyên nhân gây viêm buồng trứng có thể kể đến những nguyên nhân sau:

Chị em nào cũng nên biết viêm buồng trứng là gì để phòng trị bệnh kịp thời

Chị em nào cũng nên biết viêm buồng trứng là gì để phòng trị bệnh kịp thời

viêm buồng trứng thường do vi khuẩn gây nên như Chlamydia, tụ cầu (Staphylococus), liên cầu (Streptococcus)…

+ Nhiễm trùng sau khi sinh, sẩy thai

+ Các thủ thuật phụ khoa không an toàn như dụng cụ ngừa thai trong tử cung dụng cụ nạo phá thai: Trong thời kỳ kinh nguyệt không chú ý giữ vệ sinh cá nhân

+ Sinh hoạt tình dục sớm khi chưa đủ tuổi, kết hôn sớm, sinh đẻ sớm

+ Sinh hoạt tình dục quá nhiều hoặc sinh hoạt tình dục quá sớm sau khi sinh

+ Quan hệ tình dục không an toàn… đều có thể khiến chị em mắc phải căn bệnh nguy hiểm này. Vì vậy hãy tìm hiểu xem nguyên nhân viêm buồng trứng là gì để có biện pháp phòng tránh kịp thời.

Triệu chứng của viêm buồng trứng

Viêm buồng trứng có biểu hiện ở 2 dạng là:

- viêm buồng trứng cấp tính: Triệu chứng điển hình là người bệnh thấy đau ở vùng hạ vị, thường đau ở cả 2 bên hố chậu nhưng bao giờ một bên cũng đau trội hơn bên kia. Đau liên tục có khi đau dữ dội. Khi chị em thấy xuất hiện triệu chứng đau ở hạ vị và ra khí hư thì phải nghĩ đến viêm buồng trứng vì trong viêm cổ tử cung không bao giờ đau ở hạ vị.

- Bên cạnh đó còn những trệu chứng viêm buồng trứng là gì, người bệnh còn bị sốt, nhiệt độ tăng vừa phải, ít khi sốt cao, mạch đập nhanh. Ngoài ra, người bệnh cảm thấy đau khi nắn vùng hạ vị, trên xương vệ. Thăm 2 bên túi cùng, bệnh nhân đau nhói. Khối nề cạnh tử cung, di động tử cung khó và rất đau là một triệu chứng quan trọng.

- viêm buồng trứng mãn tính: Sau giai đoạn điều trị cấp tính. Người bệnh thấy đau ở vùng hạ vị, đau hai bên hố chậu cơn đau sẽ tăng lên khi làm việc nặng, đi lại nhiều; khí hư ra nhiều; ra máu bất thường trước và sau kỳ kinh, hoặc bị rong kinh Ở triệu chứng thực thể khi thăm âm đạo phối hợp với nắn bụng sẽ thấy tử cung di động hạn chế, khi di động thì đau.

   
Làm Mới
Bài viết cùng chuyên mục
Video nổi bật