Dấu hiệu đục thủy tinh thể theo từng giai đoạn của bệnh

Mắt bị đục thủy tinh thể (còn gọi là cườm khô, cườm đá) là tình trạng thủy tinh thể bị tác động của các chất có hại bên trong cơ thể và môi trường bên ngoài như tia cực tím gây biến đổi tỉ lệ và cấu trúc của các phân tử protein của thủy tinh thể khiến thủy tinh thể bị mờ đục, làm cản trở ánh sáng đến võng mạc gây giảm thị lực. Dấu hiệu đục thủy tinh thể có thể phân theo từng giai đoạn bệnh như sau:

Dấu hiệu đục thủy tinh thể

Triệu chứng chủ yếu của đục thủy tinh thể là mờ Mắt Đôi khi nhìn xa sẽ mờ hơn nhìn gần hoặc ngược lại. Ngoài ra, người bệnh còn không nhìn rõ kể cả khi đeo kính hoặc kính sát tròng, hình ảnh mờ chói mắt hoặc thấy vầng hào quang xung quanh nguồn sáng.

Dấu hiệu đục thủy tinh thể giai đoạn sớm chưa cụ thể

Dấu hiệu đục thủy tinh thể giai đoạn sớm chưa cụ thể

Giai đoạn sớm

Ở giai đoạn sớm, mắt ít có triệu chứng cụ thể, có thể xuất hiện nhìn mờ. Bệnh chỉ được phát hiện khi khám lâm sàng tại các chuyên khoa mắt.

Ở giai đoạn muộn, khi đến khám để phát hiện dấu hiệu đục thủy tinh thể ở chuyên khoa mắt, bệnh nhân sẽ được chỉ định đeo kính để điều chỉnh thị lực. Bạn nên chủ động hạn chế tiếp xúc tia cực tím bằng việc đeo kính râm khi ra ngoài, điều tiết mắt theo quy tắc 20-20-20.

Giai đoạn muộn

Khi đục thủy tinh thể bước vào giai đoạn muộn, mắt xuất hiện nhiều triệu chứng rõ rệt hơn như: Thị lực giảm nhiều, nhìn xa kém, thấy chấm đen trước mắt, nhìn màu không chuẩn, lóa mắt khi gặp ánh sáng cường độ mạnh, nếu không được điều trị triệt để sẽ có nguy cơ dẫn đến mù lòa

Ngoài ra, bệnh nhân có thể thấy các dấu hiệu đục thủy tinh thể

- Báo gấm hay mờ hoặc thị lực mờ

- Tăng khó khăn với tầm nhìn vào ban đêm

- Nhạy cảm với ánh sáng và độ chói mắt

- Nhìn thấy "hào quang" xung quanh đèn - Nhìn đôi

Phát triển tầm nhìn thay đổi đột ngột, chẳng hạn như tầm nhìn đôi hoặc vết mờ, gặp bác sĩ ngay. Chính là triệu chứng của đục thủy tinh thể mà bạn không thể bỏ qua.

   
Làm Mới
Bài viết cùng chuyên mục
Video nổi bật