Kể tên những đối tượng cần đặc biệt chú ý khi tập luyện

Việc tập luyện đối với những người có cơ địa yếu hoặc đang điều trị bệnh cần theo sự hướng dẫn của bác sĩ.

1. Người bệnh đột quỵ

Bệnh nhân còn sống sau đột quỵ thường bị di chứng liệt nặng nề, giảm hoặc mất hoàn toàn khả năng lao động, khả năng tự phục vụ. Mỗi giai đoạn sẽ có những bài tập khác nhau.

Bệnh nhân đột quỵ có thể bị liệt một bộ phận, nửa người hoặc toàn thân. Những bài tập dưới đây dành cho bệnh nhân liệt nửa người

Ngoài ra còn có các bài tập đứng và đi cho bệnh nhân đột quỵ.

Một nhóm các nhà nghiên cứu tại Mỹ đã đề xuất cho bệnh nhân sau đột quỵ tập luyện trên máy tập chạy. 

Thêm vào đó yoga có thể cải thiện khả năng cân bằng ở những bệnh nhân sống sót sau đột quỵ không còn được chăm sóc phục hồi.

2. Người tăng huyết áp. Những hoạt động mạnh như bơi, chạy, bóng chuyền, cầu lông… sẽ có thể dẫn đến tai biến mạch máu não hoặc nhồi máu cơ tim

Một số môn thể thao nhẹ sẽ phù hợp với bệnh nhân cao huyết áp

Ngoài ra, việc tập luyện cũng cần điều chỉnh theo từng giai đoạn.

3. Người tiểu đường. Nguy cơ biến chứng tim mạch ở những bệnh nhân đái tháo đường rất cao nhưng luyện tập thể thao có thể hạn chế những biến chứng này.

4. Người bị các bệnh cơ xương khớp. Viêm khớp dạng thấp: Những bài tập này có thể tập ngay tại nhà vào mỗi buổi sáng. 

5. Người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính. Các cơ hô hấp phải hoạt động nhiều hơn nhưng lại không được cung cấp đủ ôxy nên rất mau mệt. Một số bài tập sẽ giúp người bệnh cải thiện phần nào.

6. Bà bầu. Tập thể dục nhẹ nhàng, đều đặn và phù hợp có thể giúp mẹ bầu dễ sinh nở bớt đau đẻ, giảm các triệu chứng ốm nghén đồng thời giúp em bé có một khởi đầu khỏe mạnh.

7. Phụ nữ sau sinh. Chỉ 2 ngày sau sinh, sản phụ có thể đi lại nhẹ nhàng, 1 tuần có thể di chuyển gần như bình thường và 1 tháng bắt đầu tập luyện Tập luyện sau sinh có rất nhiều ý nghĩa tích cực

   
Làm Mới
Bài viết cùng chuyên mục
Video nổi bật