Cây mía thuốc - Thành phần hóa học và tác dụng hàng đầu từ cây mía thuốc

Cây mía thuốc

Tên khác: Mía dò còn gọi là tậu chó, đọt đắng, đọt hoàng, cát lồi, củ chóc.

Tên khoa học Costus speciosus Smith

Thuộc họ Gừng Zinhiberaceae

Tên tiếng Trung: Bế sáo khương

Mô tả cây mía thuốc

Mía thuốc là loại thực vật thân có, có chiều cao trung bình từ 50-60cm, thân mềm, có thân rễ phát triển thành củ, lá xòe ra, hình mác, phía đáy lá tròn, đầu phiến nhọn, nhẵn, dài 15-20cm, rộng 6-7cm, cuống ngắn

Cây mía thuốc là cây thân mềm, có tác dụng chống viêm, giảm đau

Cây mía thuốc là cây thân mềm, có tác dụng chống viêm, giảm đau

Phân bố cây mía thuốc

Khu vực sinh sống ưa thích của cây mía thuốc là ở những khu vực ẩm ướt, thuộc vùng đồng bằng hoặc miền núi. Đặc biệt, ở nhiều nơi còn dùng phần thân rễ của loại cây này để ăn.

Thành phần hóa học của cây mía thuốc:

Thân rễ chứa saponin steroid thuỷ phân diosgenin, tigogenin.

Tác dụng chống viêm Ngọn và cành non còn tươi, nướng, giã, vắt lấy nước nhỏ tai chữa viêm tai. Có thể dùng làm nguyên liệu để chiết xuất diosgenin.

4 tác dụng của cây mía thuốc

- Tác dụng gây thu teo tuyến ức

- Tác dụng chống viêm

- Trên các mô hình viêm cấp như gây phù bàn chân 

- Ảnh hưởng của cao cây mía thuốc đối với sự sinh sản

Tác dụng giảm đau: Thí nghiệm trên chuột nhắt trắng, gây đau nội tạng (douleur viscérale) bằng cách tiêm xoang bụng dung dịch acid acetic

   
Làm Mới
Bài viết cùng chuyên mục
Video nổi bật