Phèn chua là gì? Đặc điểm dược học và tác dụng của phèn chua

Phèn chua

Phèn chua có nhiều tên gọi khác nhau như trong Hán việt gọi là vũ nát, vũ trạch, mã xĩ phàn, nát thạch, minh thạch, muôn thạch, trấn phong thạch, tất phàn, sinh phàn, khô phàn, minh phàn, phàn thạch...

Phèn chua được sử dụng trong trị liệu rất phong phú như các bệnh ngứa âm hộ, đới hạ, ngứa lở (tán bột rắc hoặc sắc rửa), cổ họng sưng đau đờm dãi nhiều, động kinh... Dùng uống từ 1-2 chỉ (khoảng 4-8g) cho thang thuốc uống, sức ngoài tùy theo mục đích trị liệu.

Phèn chua dùng trị hôi nách, ngứa lở

Phèn chua dùng trị hôi nách, ngứa lở

Tác dụng của phèn chua trong y học

1. Trị trúng giò cấm khẩu

2. Trị nhức đầu không muốn ăn do đờm kết

3. Trị động kinh bởi phong đờm

4. Trị sản hậu bị cấm khẩu

5. Trị trẻ em bị miệng lưỡi trắng không bú được

6. Trị đại tiểu tiện không thông

7. Trị hôi nách

8. Trị tai chảy nước mủ hay miệng lưỡi lở, da ngứa

9. Trị đinh nhọt sưng đau do thấp chẩn

10. Trị xuất huyết ở phổi

11. Trị lở ngứa

12. Trị đinh nhọt sưng đau do thấp chẩn

13. Trị hoàng đản (trong chứng vàng da do thấp nhiệt):

Các tác dụng khác

Ngoài tác dụng làm cho nước đục biến thành trong, phèn còn có nhiều tiện ích khác mà ít người biết được. Bạn có thể tham khảo một số gợi ý dưới đây.

- Quấy hồ bằng bột mì hoặc tinh bột gạo, cho phèn chua vào, hồ không bị chua và mốc.

- Nếu rửa tay, chân trong nước pha 1% phèn chua, có thể làm cho da không bị ngứa, trị được bệnh nước ăn chân.

- Trong phích, ống nhổ, sọt rác bị cáu bẩn, đem ngâm trong nước phèn chua nồng độ 10%, các chất cáu bẩn sẽ dễ dàng rửa sạch.

- Quần áo mới mua về, để tránh phai màu, bạn hãy ngâm trong nước phèn nồng độ 10% khoảng 1 giờ, sau đó giặt lại bằng nước sạch.

   
Làm Mới
Bài viết cùng chuyên mục
Video nổi bật