Trẻ dễ mắc hen suyễn vì nhiễm hóa chất trong đồ nhựa gia dụng
Những loại đồ uống cản trở hấp thu canxi khiến bé ngày càng thấp còi
4 loại đồ uống "độc" nhất với trẻ, loại cuối dù chỉ uống 1 ngụm cũng tổn hại não bộ
Hóa chất phthalate được tìm thấy trong hấu hết các đồ gia dụng như thiết bị dọn vệ sinh nhà cửa, sản phẫm chắm sóc cá nhân và hộp nhựa,... có khả năng làm tăng nguy cơ khiến trẻ gặp phải các vấn đè về đường hô hấp như bệnh hen suyễn Đó là kết quả của nhà nghiên cứu Robin Whyatt (trường đại học Columbia) và các cộng sự tại Trường Y tế cộng động Mailman tìm thấy.
Trẻ rất dễ bị hen suyễn nếu tiếp xúc với hóa chất phthalate trong các đồ nhựa gia dụng
Những dạng phthalate thường có trong hộp nhựa gia dụng như butyl benzyl phthalate (BBzP), di-n-butyl phthalate (DnBP), di(2-ethylhexyl) phthalate (DEHP) và diethyl phthalate (DEP) là những nguyên nhân chính khiến trẻ mắc bệnh hen suyễn và nhiều bệnh về đường hô hấp khác.
Đặc biệt trẻ tiếp xúc với những dạng hóa chất này từ khi còn trong bụng mẹ dễ mắc bệnh hen suyễn cao hơn so với bình thường khoảng 70% khi ở độ tuổi từ 5 – 12 tuổi. Do các bà bầu thường xuyên tiếp xúc với các sản phẩm từ nhựa PVC như màng bảo quản thức ăn, sản phẩm chăm sóc cá nhân (sữa tắm, dầu gội, mỹ phẩm)...nên rất dễ mắc phải.
Thực tế đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về mối liên hệ giữa hóa chất tổng hợp phthalate và các vấn đề sức khỏe về hệ hô hấp và thần kinh. Nhờ đó giúp người tiêu dùng ngày càng có ý thức hơn trong việc hạn chế hoặc không sử dụng hóa chất phthalate và các chất độc hại khác trong quá trình sản xuất sản phẩm.
Theo các nhà khoa học, việc loại bỏ hóa chất phthalate khỏi các sản phẩm chăm sóc cá nhân như dầu gội sữa tắm...khá dễ dàng. Tuy nhiên, vấn đề ở đây là việc loại bỏ hóa chất này khỏi các sản phẩm đồ nhựa, sản phẩm chăm sóc cá nhân và đồ thực phẩm khó khăn hơn nhiều bởi mọi sản phẩm nhẹ này đều được tổng hợp từ hóa chất phthalate, đặc biệt là ở các sản phẩm Trung Quốc.
Mặt khác, hóa chất phthalate hiếm khi được liệt kê trong danh sách thành phần nguyên liệu của sản phẩm nên cũng gây nhiều khó khăn cho người tiêu dùng nếu muốn hạn chế tiếp xúc với hóa chất này. Và thông thường, cơ quan chức năng chỉ chú trọng đến lượng phthalate trong một số ít sản phẩm trẻ em
Vì lý do này, các nhà khoa học đã đưa ra một số lời khuyên hữu ích để giúp người tiêu dùng có thể hạn chế tiếp xúc với hóa chất phthalate: không cho thức ăn để trong hộp nhựa hoặc bọc màng bảo quản thực phẩm vào lò vi sóng, bảo quản thức ăn bằng đồ thủy tinh, sành, sứ thay vì đồ nhựa,…
- Căn bệnh khiến bé cứ ra ngoài khu vực có hoa chơi là khó thở (Thứ năm, 08:33:01 04/02/2021)
- Trẻ mở miệng khi ngủ: Cảnh báo những vấn đề sức khỏe... (Thứ năm, 13:43:02 28/01/2021)
- Bé 2 tuổi ngày nào cũng cười toe toét: Ai cũng tưởng ngoan nhưng... (Chủ nhật, 16:01:08 18/10/2020)
- 4 thói quen của cha mẹ ảnh hưởng tới sức khỏe tai mũi họng... (Thứ Hai, 08:33:04 14/09/2020)
- Những lý do cơ bản khiến trẻ chậm mọc răng bạn nên biết (Chủ nhật, 07:30:07 02/08/2020)
- Bí mật về khóc dạ đề mà có thể mẹ chưa biết đến (Thứ bảy, 09:45:07 01/08/2020)
- Để con bớt đau khi mọc răng, cha mẹ có thể làm điều này (Thứ sáu, 14:40:05 31/07/2020)
- BS Nguyễn Thị Hòa: Việc cần làm khi trẻ bị mộng du (Thứ năm, 22:00:09 30/07/2020)
- Bố 9X chết điếng nhận tin con 7 ngày tuổi mắc cùng lúc 2 bệnh... (Thứ sáu, 10:05:08 10/07/2020)
- Dấu hiệu nhận biết và cách xử lý khi trẻ bị sặc bột hiệu... (Thứ năm, 14:50:03 28/02/2019)
-
Đồ Chơi Pop it bóp bóp Bấm Nút Bóp Bóng - Pop It
Thứ tư, 20:15:08 15/02/2023
-
Đồ chơi bộ hộp sét 6 món ô tô máy bay chạy cót xịn xò
Thứ Hai, 18:18:02 13/02/2023
-
Máy gắp thú bông cho bé cỡ lớn BBT GLOBAL
Chủ nhật, 15:54:03 12/02/2023