Nguyên nhân tắc tia sữa sau sinh mà mẹ bầu chưa biết
Để có thể đề ra những phương pháp điều trị, đầu tiên, chúng ta sẽ tìm hiểu nguyên nhân do dâu dẫn đến các mẹ sau sinh bị tắc tia sữa sữa không về nhiều và đều để cho con bú.
Nguyên nhân tắc tia sữa:
- Do ống dẫn sữa bị chèn ép bên ngoài hay bị bít tắc: sữa mẹ được tạo ra ở nang sữa theo các ống dẫn chảy về khoang chứa sữa ở phía sau quầng ngực. Khi trẻ bú, sữa sẽ chảy ra ngoài.
Tuy nhiên, khi bị chèn ép từ bên ngoài vào hoặc bị bít đường dẫn sữa, thì sữa không thể thoát ra ngoài được và dẫn tới đông kết sữa. Nếu để lâu không điều trị kịp thời có thể khiến tình trạng tắc sữa ngày càng nặng và trở thành bệnh lý.
- Một số nguyên nhân khác như: Mẹ không biết cách massage đầu vú sau khi sinh; mẹ không vắt bỏ sữa thừa khiến sữa bị ứ đọng lại ở bầu vú; không vệ sinh núm vú sau khi cho trẻ bú; do thời tiết lạnh…
Với những nguyên nhân tắc tia sữa trên sẽ gây nên hiện tượng tắc tia sữa, dấu hiệu mẹ có thể nhận biết là:
Khi mẹ bị tắc tia sữa sẽ có các biểu hiện sau: bầu ngực căng to hơn so với bình thường đau nhức bầu ngực, ngực bị cứng sữa không ra được hoặc ra rất ít. Nếu để kéo dài có thể gây sốt nhẹ đau nhức nhiều thậm chí bị áp xe vú.
Chính vì thế, hôm nay Phụ Nữ News sẽ hướng dẫn các mẹ cách chữa tắc tia sữa hiệu quả, mẹ nên thử áp dụng để sữa về ào ạt hơn, đủ để bé bú trong quá trình nuôi con bằng sữa mẹ
Ép ngực bằng tay: Dùng tay ép bầu vú lên thành ngực, vừa ép vừa day để tạo lực làm tan sữa đông kết, vón cục bên trong. Ép nhẹ nhàng trong mức đau mẹ có thể chịu được, day từ từ theo chiều kim đồng hồ, khoảng 20-30 lần, sau đó làm ngược lại. Thực hiện nhiều lần cho đến khi cảm thấy dễ chịu, bớt căng tức ngực.
Chườm nóng: Sau khi day và ép ngực, mẹ có thể tiếp tục giảm đau bằng cách chườm nóng. Dưới sức nóng của nhiệt, sữa vón cục tan dần, tạo điều kiện thuận lợi cho các tia sữa lưu thông.
hút sữa dư thừa: Chỉ dùng khi tình trạng tắc tia sữa mới ở giai đoạn “chớm nở”. Để lâu, sữa vón cục đặc, dày và nhiều, dụng cụ hút sữa không có tác dụng, đôi khi còn làm tổn thương nặng thêm do mạch máu ống dẫn bị căng giãn.
Hy vọng với bài viết nguyên nhân tắc tia sữa trên đây có thể giúp mẹ nhanh chóng khắc phục tình trạng này! Chúc bé vui khỏe!
- Cho con uống nhiều sữa tưởng là tốt, ai ngờ cha mẹ đang hại... (Thứ Ba, 09:05:07 25/05/2021)
- Cho trẻ uống 1 cốc nước cam vào đúng "giờ vàng" này,... (Thứ sáu, 16:35:04 16/04/2021)
- 4 sai lầm khi cho bé uống sữa tươi gây ảnh hưởng hệ tiêu hóa (Thứ bảy, 16:33:01 10/04/2021)
- Mang bầu uống nước thế nào để tốt cho con? Những điều mẹ... (Thứ Hai, 16:25:03 05/04/2021)
- Mách mẹ cách giúp con phòng chống bệnh hô hấp khi đi nhà trẻ (Thứ sáu, 16:37:09 02/04/2021)
- 6 dấu hiệu chứng tỏ em bé của bạn là một người thông minh... (Chủ nhật, 16:35:04 28/03/2021)
- 5 cách hạ sốt cho bé tại nhà cực kỳ hiệu quả (Thứ sáu, 16:30:03 19/03/2021)
- 8 thực phẩm giàu DHA nuôi dưỡng não bộ, tăng chất xám, giúp... (Thứ bảy, 08:30:06 13/03/2021)
- Cho con ăn 7 thực phẩm này vào buổi tối làm sức khỏe yếu... (Thứ bảy, 21:30:05 06/03/2021)
- 3 kiểu ăn sáng nhanh gọn nhưng tàn phá gan thận, hệ tiêu hóa,... (Thứ Ba, 08:30:02 02/03/2021)
-
Đồ Chơi Pop it bóp bóp Bấm Nút Bóp Bóng - Pop It
Thứ tư, 20:15:01 15/02/2023
-
Đồ chơi bộ hộp sét 6 món ô tô máy bay chạy cót xịn xò
Thứ Hai, 18:18:08 13/02/2023
-
Máy gắp thú bông cho bé cỡ lớn BBT GLOBAL
Chủ nhật, 15:54:04 12/02/2023