Đông y đẩy lùi bệnh trĩ nội, trĩ ngoại, trĩ hỗn hợp, đi ngoài ra máu...

Các phương pháp trị bệnh Trĩ theo y học hiện đại gồm dùng thuốc bôi, thuốc đặt hoặc chích xơ, thắt trĩ bằng vòng cao su, phẫu thuật cắt trĩ có ưu điểm nhanh gọn nhưng lại có nhược điểm lớn là khả năng tái phát cao, có nguy cơ gặp nhiều biến chứng nguy hiểm.

Chính vì vậy việc tìm đến các bài thuốc đông y đang ngày thành xu thế của nhiều người.

NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH TRĨ

Nguyên nhân gây bệnh trĩ theo Y học hiện đại:

Đặc trưng của trĩ hỗn hợp do trĩ nộitrĩ ngoại phát triển thành, thường hay gặp trong lâm sàng, và do nhiều nguyên nhân khác gây ra như:

- Do hậu môn không được vệ sinh sạch sẽ

- Do bị táo bón và kèm theo những biến dạng bên ngoài

- Do bị tiêu chảy kéo dài

- Do ngồi hoặc đứng trong một khoảng thời gian dài

- Do ăn nhiều dẫn đến béo phì

- Do làm việc nặng, mang vác nặng

-  Trong thời kỳ mang thai và sinh con

- Chế độ ăn uống không hợp lý: vùng hậu môn bị nóng, hoặc bị lạnh quá mức dẫn đến hiện tượng táo bón hoặc tiêu chảy do uống nhiều rượu bia hoặc ăn nhiều đồ ăn cay nóng …

- Do di truyền: thành tĩnh mạch mỏng yếu do bẩm sinh, khả năng kháng lực kém, không chịu được áp lực của huyết quản từ đó dần dần tĩnh mạch bị phình to ra dẫn đến trĩ

Còn theo quan điểm của Y HỌC CỔ TRUYỀN, nguyên nhân gây bệnh trĩ là do:

- Thường do ăn uống không điều độ, ăn quá nhiều chất chua cay, tửu sắc quá độ làm "thấp nhiệt nội sinh" đưa xuống đại tràng gây nên bệnh.

- Hoặc do bệnh tả lỵ lâu ngày; những người do công việc phải ngồi lâu hoặc đứng lâu, mang vác nặng; đại tiện táo bón phụ nữ có thai… đều gây nên âm dương bất hòa, khí huyết rối loạn, trọc khí ứ trệ lưu trú ở hậu môn gây nên bệnh.

- Do tạng phủ vốn hư, tình chí rối loạn, nhiệt độc nội uẩn làm cho khí huyết ủng trệ, kết tụ ở hậu môn thành bệnh trĩ.

- Hoặc do nguyên nhân ngoại cảm ( phong, thấp, táo, nhiệt) hạ trú ở hậu môn gây nên.

- Búi trĩ sa xuống là do khí huyết trung tiêu bị suy yếu và trương lực cơ giảm.

Các triệu chứng điển hình của bệnh trĩ mà bệnh nhân hay gặp đó là:

- Đi đại tiện bị táo bón đau rát hậu môn

- Phân dính máu nhầy (màu đỏ thẫm hoặc đỏ tươi, có khi máu chảy thành tia ở hậu môn)

- Ở hậu môn cảm giác như có "thịt thừa" - đó chính là búi trĩ, có thể sa ra ngoài hoặc "thập thò" ở hậu môn, búi trĩ có thể tự co lên khi đại tiện xong hoặc chúng không tự co lên được mà phải lấy tay đẩy lên;

- Nặng hơn nữa có những bệnh nhân đã lấy tay đẩy búi trĩ lên mà búi trĩ vẫn "lủng lẳng" bên ngoài làm bệnh nhân thấy rất khó chịu

   
Làm Mới
Bài viết cùng chuyên mục
Video nổi bật