Khổ sâm - Thành phần hóa học, tác dụng và kiêng kỵ khi dùng vị thuốc khổ sâm

Cây khô sâm

Dân gian còn gọi cây khổ sâm cho lá là Khổ sâm Bắc bộ, cây cù đèn, cây co chạy đón (dân tộc Thái)

Khổ sâm cho lá có tên khoa học là Cronton tonkinensis Gagnep., Họ Thầu dầu – Euphorbiaceae

Đặc điểm thực vật, phân bố của khổ sâm

Cây khổ sâm nhỏ cao 0,7 – 1,0m, lá mọc cách hoặc hơi so le, cả hai mặt lá đều có nhiều lông hình khiên óng ánh, khi phơi khô mặt dưới lá có màu trắng bạc, mặt trên có màu nâu đen. Cụm hoa mọc ở kẽ lá hay đầu cành.

Dùng lá khổ sâm, dạng tươi hoặc phơi khô. Thu hái vào lúc cây sắp ra hoa.

Trị bệnh ngoài da và vấn đề tiêu hóa bằng vị thuốc khổ sâm

Trị bệnh ngoài da và vấn đề tiêu hóa bằng vị thuốc khổ sâm

Công dụng của khổ sâm

Rất tốt cho người tiêu hóa kém đau bụng đi ngoài đau bụng không rõ nguyên nhân

Kết hợp cùng với lá khôi, bồ công anh: Hỗ trợ điều trị bệnh viêm loét dạ dày kiết lỵ

Điều trị vẩy nến, á sừng mẩn ngứa khi kếp hợp với một số vị thuốc nam khác

Chú ý:

Suy nhược cơ thể táo bón không dùng được, dùng liều cao gây buồn nôn nhức đầu khi ngừng thuốc sẽ tự hết các triệu chứng trên.

   
Làm Mới
Bài viết cùng chuyên mục
Video nổi bật