Nghe kém: Vấn đề sức khỏe toàn cầu nên cẩn thận chú ý

Theo số liệu thống kê của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), có khoảng 360 triệu người đang sống cô lập với những người khác vì nghe kém.

Không những vậy, con số này còn có xu hướng gia tăng nhanh chóng. Bằng chứng là kết quả của cuộc nghiên cứu được hỗ trợ bởi Viện Y tế quốc gia Mỹ (NIH) mới đây. Nghiên cứu cho thấy, trong số những người Mỹ gốc Tây Ban Nha hoặc gốc La – tinh, cứ 7 người thì có 1 người nghe kém. Tình trạng này cũng xảy ra tương tự với dân số Mỹ hiện nay.

Nghiên cứu: Cứ 7 người Mỹ gốc Tây Ban Nha hoặc gốc La – tinh thì có 1 người nghe kém

Nghiên cứu này được công bố trực tuyến bởi tạp chí JAMA Otolaryngology — Head and Neck Surgery.

Người gặp tình trạng nghe kém đang gia tăng trên toàn cầu

Người gặp tình trạng nghe kém đang gia tăng trên toàn cầu

Nghiên cứu có sự tham gia của 16.415 người Mỹ gốc Tây Ban Nha hoặc gốc La – tinh, với tuổi từ 18 đến 74, ở Bronx, Chicago, Miami và San Diego. Những người tham gia đại diện cho người Mỹ gốc Tây Ban Nha hoặc La – tinh đến từ các quốc gia, vùng lãnh thổ bao gồm Trung Mỹ, Cuba, Dominica, Mexico, Puerto Rico và Nam Mỹ. Sức nghe của họ được xác định bằng cách nghe nhạc ở những tần số khác nhau. Trung bình ngưỡng nghe ở mỗi bên tai tại 4 tần số khác nhau, dao động từ thấp đến cao. Một người được coi là nghe kém nếu ngưỡng nghe trung bình của họ to hơn 25 dB tại ít nhất một tai.

Kết quả tổng thể cho thấy, 15,1% người Mỹ gốc Tây Ban Nha hoặc gốc La – tinh nghe kém ở một bên tai và khoảng ½ trong số này (8,2%) nghe kém ở cả hai tai. Trong số các phân nhóm khác nhau, tỷ lệ nghe kém cao nhất là những người Mỹ - Puerto Rico với hơn 21% một bên tai và hơn 12% ở cả hai tai. Tỷ lệ nghe kém thấp nhất là ở người Mexico – Mỹ, nơi có khoảng 11% nghe kém ở một bên tai và 6% ở cả hai tai.

Nghe kém ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của con người

Nghe kém ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của con người

Nghiên cứu này cũng cho thấy rằng, các yếu tố nguy cơ ở người Mỹ gốc Tây Ban Nha hoặc gốc La-tinh tương tự như với những người dân Mỹ nói chung. Những người ở độ tuổi từ 45 đến 65 có nguy cơ nghe kém cao gấp 5 lần so với những người trong độ tuổi từ 18 đến 44.

Tại Việt Nam: Phòng ngừa và hỗ trợ điều trị nghe kém bằng sản phẩm thảo dược

Nguyên nhân gây nghe kém có thể do lão hóa di truyền, biến chứng khi sinh các bệnh truyền nhiễm nhiễm trùng tai, sử dụng các loại thuốc đặc biệt… Ngoài ra, tình trạng ô nhiễm tiếng ồn sự phát triển của công nghệ kỹ thuật số… không những ảnh hưởng lớn đến sức khỏe tâm thần, thể chất, mà còn tác động tiêu cực đến sức khỏe thính giác, gây nghe kém ù tai đau tai và thậm chí gây điếc. Vì thế, vấn đề này không chỉ là câu chuyện riêng của người Mỹ gốc Tây Ban Nha hoặc gốc La-tinh mà còn là tình trạng chung ở nhiều quốc gia, nhiều cộng đồng dân tộc trên thế giới, trong đó có Việt Nam.

Đứng trước thực tế đó, bên cạnh việc ứng dụng các phương pháp y học hiện đại, nhiều chuyên gia Việt Nam cũng đánh giá cao các chế phẩm nguồn gốc thiên nhiên. Trong đó, dòng sản phẩm thảo dược có thành phần chính từ cây cối xay được ưa chuộng hơn cả. Với vị ngọt, tính bình, tác dụng hoạt huyết, thanh nhiệt… cây cối xay từ lâu đời đã được sử dụng để chữa các bệnh về tai như nặng tai, nghe kém viêm tai giữa đau tai ù tai điếc đột ngột

Hiện nay, để tăng cường hiệu quả chữa bệnh cây cối xay thường được phối hợp cùng với các vị thuốc bổ thận chống viêm hoạt huyết khác, như câu kỷ tử, đan sâm cẩu tích bổ cốt toái… và bào chế thành một loại thực phẩm chức năng viên nén, có tác dụng rất tốt trong phòng ngừa và hỗ trợ điều trị nghe kém, điếc tai, ù tai cũng như các bệnh về tai thường gặp khác, đặc biệt phù hợp với người cao tuổi, người tiếp xúc nhiều với tiếng ồn.

Để không lâm vào tình trạng như người Mỹ gốc Tây Ban Nha hoặc gốc La – tinh và nhằm giúp phòng ngừa, hỗ trợ điều trị nghe kém cũng như các bệnh về tai khác, thì việc sử dụng thực phẩm chức năng thành phần chính từ cây cối xay hàng ngày là một gợi ý hay dành cho bạn.

   
Làm Mới
Bài viết cùng chuyên mục
Video nổi bật