Phụ nữ mắc hội chứng ruột kích thích dễ cáu giận vô cớ

Theo các thống kê y tế, hội chứng ruột kích thích dễ mắc ở phụ nữ gấp 2 lần so với nam giới. Đặc biệt, hội chứng này có liên hệ chặt chẽ với sự căng thẳng thần kinh...

Do hội chứng này có liên hệ chặt chẽ với sự căng thẳng thần kinh nên dễ gặp các triệu chứng đi kèm là lo lắng, hồi hộp, mất ngủ, dễ cáu giận.

Tuy nhiên, nặng đến mức độ thường xuyên giận chồng, đánh con thì chắc ít ai gặp như chị L.H., 42 tuổi, ở phường Tân Hiệp, TP Biên Hòa, Đồng Nai trong suốt gần 10 năm mắc bệnh của mình.

Bệnh và tật cùng nhau kéo đến

Chị L.H. là giám sát dây chuyền tại một nhà máy may ở Vĩnh Cửu, Đồng Nai.

Công việc không quá nặng nhọc, chồng chị là thợ sửa chữa điện tử tay nghề giỏi, có hai cậu con trai cuộc sống gia đình chị đã rất đầm ấm cho đến ngày chị mắc bệnh.

Năm 1993 chị bị một đợt đau bụng đi ngoài lúc táo lúc lỏng uống thuốc không dứt điểm, mấy tháng sau đi khám thì bác sỹ kết luận chị bị hội chứng ruột kích thích (HCRKT). Sau một đợt điều trị bệnh đã tưởng như khỏi, nào ngờ vài tháng sau lại quay trở lại nặng hơn.

Chị kể, “những năm đầu thỉnh thoảng đau một đợt, nhưng gần đây thì thường xuyên hơn táo bón nặng cả tuần không đi được, uống thuốc thì lại thành đi lỏng. Uống thuốc tây một thời gian thấy không hiệu quả mình chuyển Đông y, bệnh cũng không đỡ. Bụng cứ lúc đau bên phải rốn, lúc lại sang bên trái, lúc lại ngang trên rốn. Nhiều khi nổi u, cục ở bụng khiến mình cứ nghĩ đang bị ung thư

Bệnh khổ là thế, nhưng có một điều làm chị khổ tâm hơn rất nhiều, đó là tính tình tự nhiên thay đổi từ khi bị bệnh. Lúc nào cũng buồn bực trong người, rất hay giận chồng vô cớ. Nhiều khi con cái chơi đùa làm rớt cái thìa, đồ đạc lộn xộn, chuyện chẳng có gì nhưng chị cũng cáu gắt, rồi không kìm được cơn giận, đánh luôn cả con.

“Đánh xong ngồi nghĩ lại lại giận mình, thương chồng, thương con. Nghĩ là thế nhưng rồi lúc sau lại cáu - lại đánh con, mình cũng chẳng hiểu nổi tại sao thế nữa” – chị chia sẻ trong bế tắc.

Làm sao để giảm bệnh, yên ấm gia đình?

Mắc bệnh gần mười năm, trong nhà chị L.H. tích hàng chục cuốn sổ khám bệnh. Nghe ai nói, ai mách thuốc gì chị cũng thử dùng qua. Một lần đọc trên báo có sản phẩm dành riêng cho người bị HCRKT, sẵn nhà có internet chị lên mạng tìm hiểu.

Thấy thông tin về việc người bệnh HCRKT có thần kinh đại tràng rất nhạy cảm nên dễ bị kích thích, gây co thắt, và sản phẩm này có thể giúp khắc phục những triệu chứng này, chị mừng quá mua về dùng thử.

Lúc đầu đọc chưa kỹ hướng dẫn sử dụng, chị dùng 3 viên một ngày, hết một tuần mà chưa thấy chuyển biến gì. Hỏi tư vấn mới biết cần phải uống 4 viên một ngày mới đúng. Từ khi uống 4 viên, chị thấy bụng dạ đỡ đau hơn, chứng nổi cục ở bụng khi đau bắt đầu giảm dần. Ăn uống thì không phải kiêng khem như trước mà đã ăn được cả cá, chua…

Tính ra sau hơn 3 tháng sử dụng sản phẩm, bệnh của chị đã gần như không còn thấy triệu chứng nào, chỉ lâu lâu do thức trắng khi đi làm ca đêm về mệt quá, cộng với ý nghĩ bệnh đã ổn nên chị không xoa bụng hoặc có khi ăn ngon miệng thì ăn nhiều đồ mỡ quá thấy bụng hơi “lích bích”.

Chị nói: “Mình thấy bệnh đã ổn định nhưng ông xã vẫn động viên uống tiếp. Mình thì sợ cái cảm giác bệnh trước đây, còn chồng mình thì không muốn nhà cửa om sòm nữa. Từ ngày hết co thắt đại tràng mình cũng hết mắng con luôn, tính tình bớt nóng nảy, tư tưởng thoải mái hẳn. May mà mấy bố con cũng hiểu bệnh của mẹ, không thì mình áy náy lắm…”.

   
Làm Mới
Bài viết cùng chuyên mục
Video nổi bật