Chữa căn bệnh “triệu người cùng mắc” chỉ nhờ uống nghệ

Viêm loét dạ dày là bệnh phổ biến, tỷ lệ mắc căn bệnh này ngày càng cao và càng trẻ hóa. Tuy nhiên lối sống công nghiệp nhiều áp lực, cộng thêm việc tiếp cận thông tin dễ dàng, nhiều người khi mắc bệnh dạ dày thường chủ quan, tự mua thuốc về dùng, nhưng bệnh mãi không khỏi, hoặc tái đi tái lại nhiều lần.

Dạ dày là căn bệnh phổ biến không chỉ trên thế giới mà ngay cả nước ta.  Theo thống kê, tại các nước phương Tây, tỷ lệ mắc bệnh viêm loét dạ dày  chiếm khoảng 10% dân số, còn ở nước ta, tỷ lệ này chiếm khoảng 26% và là một trong số các căn bệnh đứng top đầu trong các bệnh về đường tiêu hóa.

Mặc dù viêm loét dạ dày là bệnh không gây tử vong nhưng nếu không điều trị dứt điểm hoặc tuân thủ các biện pháp dự phòng, bệnh dễ quay trở lại thậm chí người bệnh có thể gặp những biến chứng nặng nề.

Kinh tế xã hội càng phát triển, đời sống của con người càng được nâng lên cũng đồng nghĩa với việc con người phải đối mặt với nhiều áp lực của cuộc sống bệnh đau dạ dày càng có cơ hội “hỏi thăm”.

Uống thuốc điều trị dạ dày mà không hết đau

Chị  Nghiêm Kim H. (Ba Đình, Hà Nội) cho biết, vốn là một doanh nhân, sở hữu một công ty gia đình nhỏ, chị rất bận rộn. Vì tính chất công việc chị H thường xuyên phải đi sớm về muộn, việc ăn uống rất thất thường, có lúc 3 giờ chiều mới được ăn trưa hoặc 9 giờ tối mới ăn bữa cuối. 

Thêm vào đó, chị còn hay phải đi tiếp khách hàng, nên bệnh dạ dày của chị thường xuyên tái phát, chữa mãi không khỏi.  Được bạn bè, người quen mách bảo ở đâu có thuốc gì mới, thuốc gì hay chị đều nhờ mua cho bằng được để dùng, vậy mà bệnh vẫn cứ “đeo đẳng” mãi không thôi.

Cô B. ở Phúc Thọ tâm sự cô bị đau xương khớp nhiều năm và thường phải dùng các loại thuốc giảm đau điều này khiến việc điều trị bệnh dạ dày 10 năm chưa khỏi của cô chưa có kết quả. Trớ trêu là cứ chữa bệnh này thì bệnh sau lại đến, nó như một vòng luẩn quẩn quấn lấy cô khiến cô khổ sở bao năm.

Nghệ trở thành cứu cánh trị bệnh dạ dày chữa mãi không khỏi

Nghe bạn bè mách dùng nghệ mật ong chữa bệnh dạ dày chị H cũng đi tìm kiếm nguồn nghệ để dùng. Chị cho rằng hiện nay tinh nghệ hay bột nghệ bán rất nhiều nhưng chủ yếu đều là sản phẩm thủ công do các cơ sở tư nhân tự phát làm ra nên không đảm bảo về an toàn và vệ sinh thực phẩm

Hơn nữa chị được biết, hoạt chất có tác dụng tốt nhất của củ nghệ là curcumin  vừa có tác dụng hỗ trợ tiêu hóa giảm độ axít trong dịch vị dạ dày chống viêm và làm lành vết loét… Tuy nhiên  các cơ sở gia công không chiết tách được vỏ nghệ, đây là thành phần có hại cho gan nên chị H tìm đến các sản phẩm nano nghệ.  Như một phép màu, mới đây nhờ người quen giới thiệu chị lại biết đến công nghệ Nano Micelles  hỗ trợ chữa bệnh dạ dày.

Cũng  giống chị H, khi được biết đến một loại dược liệu ít có tác dụng phụ và hoàn toàn từ tự nhiên, cô B. – người hàng chục năm sống chung với các loại thuốc như tìm được “vị cứu tinh”. Cô tìm hiểu và cho biết, nghệ đã được nhiều nghiên cứu khoa học chứng minh có tác dụng chữa bệnh, nhất là bệnh dạ dày. Cô đã tìm đến tất cả các sản phẩm từ nghệ trên thị trường hiện nay từ nghệ tươi, bột nghệ, tinh nghệ hay nano nghệ, nhưng vẫn chưa dừng lại ở một sản phẩm nào.

Theo các nghiên cứu khoa học,  hoạt chất chính có tác dụng lên bệnh dạ dày chính là curcumin có rất ít trong nghệ tươi hay tinh bột nghệ.  Hàm lượng curcumin trong nghệ tươi chỉ chiếm 0,3% với kích thước phân tử lớn, độ hấp thu vào cơ thể gần như không hiệu quả. Còn  tinh bột nghệ, hàm lượng curcumin chiếm 3-6%, với kích thước phân tử 0,2mm, hấp thu vào cơ thể không đáng kể. Với nano curcumin thông thường, hàm lượng curcumin chiếm 85 -93%, kích thước phân tử 70 -100nm, độ hấp thụ (sinh khả dụng) gấp 40 lần so với tinh chất thông thường.

   
Làm Mới
Bài viết cùng chuyên mục
Video nổi bật