Cây khôi tía - Đặc điểm thực vật và tác dụng dược lý của cây khôi tía

Cây khôi tía

Cây Khôi tía hay còn gọi là độc lực đơn tướng quân lá khôi, khôi nhung có tên khoa học là Ardisia sylvestris Pitard, họ Đơn nem được phân bố phổ biến ở hầu hết các tỉnh miền núi nước ta

Được biết đến là một loại cây nhỏ, mọc thẳng đứng, Khôi tía cao khoảng 1.5 - 2m, có thân mảnh, nhẵn, ít phân nhánh, có nhiều vết sẹo màu xám do lá rụng để lại. 

Cây khô tía trị bệnh về dạ dày, đường tiêu hóa

Cây khô tía trị bệnh về dạ dày, đường tiêu hóa

Tác dụng của cây khôi tía

Theo tài liệu y học cổ truyền thì Khôi tía có vị chua, tính hàn có tác dụng bình can, giảm Can khí uất – nguyên nhân chính gây ra bệnh dạ dày Vì thế nó được xem là một vị thuốc chữa đau dạ dày

Đem các vị thuốc này thái nhỏ, phơi khô, đun sắc với 400ml nước cho đến khi còn 100ml thì chia làm 2 lần uống trong ngày vào lúc đói dùng trong trường hợp: thể trạng sút kém, bụng đầy chướng chán ăn mệt mỏi đau vùng thượng vị đau từng cơn, lan ra hai bên sườn xuyên ra sau lưng, người bị viêm loét dạ dày tá tràng.

Cho đến nay, tác dụng của cây Khôi tía còn khá ít tài liệu nghiên cứu. Trong lá khôi có thành phần chủ yếu là tannin các glycosid có tác dụng trung hòa, làm giảm sự gia tăng acid của dạ dày chống viêm giảm đau đặc biệt có tác dụng làm se vết loét, kích thích lên da nonlàm lành vết thương nên được dùng để trị viêm loét dạ dày tá tràng trung hòa và làm giảm tiết acid dịch vị săn se vết loét, giúp liền sẹo và vết thương, kích thích lên da non và làm lành vết loét ở dạ dày tá tràng một cách nhanh chóng. Nhờ cơ chế này mà Khôi tía được dùng để điều trị bệnh viêm loét dạ dày tá tràng, làm giảm ợ hơi ợ chua, nóng rát vùng thượng vị.

Ngoài ra, khôi tía còn có các tác dụng như:

- Làm giảm nhu động ruột

- Làm yếu sự co bóp của tim

   
Làm Mới
Bài viết cùng chuyên mục
Video nổi bật