Đi lại bình thường sau nguy cơ liệt ở tuổi 40 vì suy giãn tĩnh mạch chân

Suy giãn tĩnh mạch chân là căn bệnh khá phổ biến, thường gặp nhiều ở phụ nữ. Bệnh gây ra những triệu chứng như nhức mỏi, nặn chân, phù chân, tê di cảm, chuột rút về đêm, nếu không điều trị kịp thời có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm thậm chí dẫn tới liệt.

Nguy cơ liệt ở tuổi 40

Ở tuổi 40, cái tuổi dù không còn xuân xanh như tuổi 30 nhưng vẫn còn tràn trề sức sống, thế nhưng chị Phạm Thị  L. (Quận 6, TP. HCM) lại khổ sở bởi căn bệnh suy giãn tĩnh mạch chân Bắt đầu bằng những triệu chứng như nhức mỏi chân, tê chân, chị L. không quá bận tâm, chỉ nghĩ đó là đau xương khớp do thời tiết trở trời cho đến lúc bệnh nặng lên chị mới tá hỏa.

“Mình cứ đứng là mỏi chân không chịu được, chân bị phù lên, cứng ngắc, lúc nào cũng run và đau đến nỗi không đi đứng, làm việc gì được. Cứ đi lại khoảng 5, 7 phút là khó chịu vô cùng. Nửa đêm thì thường xuyên bị chuột rút bất ngờ.” – Chị  L. nhớ lại khoảng thời gian ác mộng bị bệnh suy giãn tĩnh mạch hành hạ.

Lúc đó bệnh nặng, uống giảm đau không đỡ, chị ngỡ mình bị thoái hóa hay thoát vị đĩa đệm nhưng đi chụp chiếu lại không phát hiện ra bệnh. Đến khi siêu âm,  chị được kết luận bị suy van và giãn tĩnh mạch chân

Biết bệnh nhưng uống thuốc lại không khỏi, chỉ đỡ đau chứ không hết hẳn bệnh khiến chị nản lòng. Lúc đó chị thấy sống còn không bằng chết, nghĩ rằng cuộc đời mình đến đây là lâm vào ngõ cụt: “Mình uống nhiều thuốc mà không khỏi đâm ra mất hết hy vọng.

Đã vậy mình có người quen, năm nay mới hơn 30 tuổi nhưng bị liệt bởi suy giãn tĩnh mạch nên mình thấy bệnh cứ tiếp tục nặng lên như thế này thì bản thân mình bị liệt là điều không tránh khỏi. 40 tuổi mà bắt mình nằm yên một chỗ, như người tàn phế, đau đớn vì bệnh tật thì mình thấy chết đi cho đỡ khổ.”

Thế nhưng đó là câu chuyện của 2 năm trước, còn hiện tại, căn bệnh của chị  L. đã khỏi được 90%, chân không còn sưng phù, đau mỏi như trước nữa. Mỗi sáng chị đã có thể đi bộ khoảng 30 phút mà không cảm thấy đau đớn.

“Đi siêu âm lại bác sĩ kết luận không còn bị giãn tĩnh mạch nữa, chỉ còn hơi suy van tĩnh mạch bởi việc hồi phục tĩnh mạch suy là rất khó khăn. Tuy nhiên các hiện tượng đau mỏi, tê bì, cứng chân không còn là mình đã vô cùng hạnh phúc rồi.” – Chị  L. hạnh phúc chia sẻ.

Khi được hỏi phương pháp thần kỳ nào đã giúp chị thoát khỏi căn bệnh suy giãn tĩnh mạch, chị  L. không khỏi nhắc đến bằng giọng cảm phục và biết ơn: “Tất cả là nhờ đôi bàn tay vàng của lương y Phạm Ngọc Khánh, nhờ thầy châm cứu và bốc thuốc cho uống mà mình đã thoát khỏi nỗi khổ bệnh tật, tránh được nguy cơ bị liệt.”

Vị khắc tinh của bệnh suy giãn tĩnh mạch

Tìm hiểu trên mạng, chị  L. biết được địa chỉ của lương y Phạm Ngọc Khánh. Chị vội vàng tìm đến nhờ thầy khám chữa. “Thầy châm cứu và cho thuốc uống, mỗi ngày 1 tháng. Qua tháng đầu tiên, mình thấy chân tuy còn đau mỏi nhưng đã đỡ tê và cảm giác châm chích. Mình kiên trì dùng tiếp 3 tháng nữa, bệnh đã đỡ khoảng 50% làm mình mừng lắm!” – chị chia sẻ.

Chị cũng cho biết thêm: “Công việc bận và từ quận 6 tới địa chỉ phòng khám Phước An Đường ở quận Gò Vấp khá xa nên mình cũng không thường xuyên đi châm cứu được, có thể do đó mà bệnh lâu khỏi hơn. Đến nay bệnh đã khỏi được đến 90%, mình vẫn duy trì uống thuốc nhưng 2, 3 ngày/ 1 thang để bệnh khỏi hẳn. Mình cũng giới thiệu không ít bạn bè bị bệnh đến chữa và đều đạt được hiệu quả tốt.”

Trao đổi về cách điều trị bệnh, lương y Phạm Ngọc Khánh cho hay: Suy giãn tĩnh mạch chân hay còn gọi là suy giãn tĩnh mạch chi dưới là tình trạng suy giảm chức năng, đưa máu trở về tim của hệ thống tĩnh mạch nằm ở vùng chân. Hậu quả của nó dẫn đến hiện tượng máu ứ đọng, gây ra các triệu chứng nhẹ như nhức mỏi, nặng chân phù chân hay bị chuột rút về ban đêm… còn nặng dẫn đến loét chân không lành chảy máu dẫn đến hoại tử các ngón chân.

Bài thuốc này gồm những loại thảo dược rất dễ tìm, dễ mua ở các nhà thuốc đông y như rễ cây nhàu, đương quy, đan sâm, truyền sâm xuyên khung xích thược hạ khô thảo... Tùy vào mức độ nặng nhẹ, thể trạng của bệnh nhân mà cân đo liều lượng thuốc sao cho phù hợp. Ngoài ra, trong quá trình đang điều trị, các bệnh nhân phải hạn chế tối đa dùng các chất kích thích, thức ăn có chất nóng, cay”.

   
Làm Mới
Bài viết cùng chuyên mục
Video nổi bật