Thuốc uống điều trị giang mai hiệu quả giai đoạn 1, 2, 3

Bệnh giang mai là một bệnh xã hội nguy hiểm, gây ra bởi xoắn khuẩn Treponema pallidum. Nếu bệnh không được điều trị sớm, bệnh nhân sẽ xuất hiện biến chứng lâu dài của bệnh giang mai Một số biến chứng mà bệnh giang mai gây nên như là các bệnh tim mạch bệnh thần kinh và gummata (tổn thương da dạng u hạt). Thuốc uống điều trị giang mai nào hiệu quả? sẽ được giải đáp qua bài viết dưới đây.

Thuốc uống điều trị giang mai

Việc điều trị bệnh giang mai phải phụ thuộc vào giai đoạn giang mai mà người bệnh mắc phải. Người mắc bệnh giang mai được chia làm 4 thời kì

- Giang mai thời kỳ 1: xuất hiện các vết loét hoặc vết săng giang mai ở vùng bị lây nhiễm

- Bệnh giai đoạn 2: xuất hiện phát ban da, tổn thương da, các nốt mẩn hạch bạch huyết và niêm mạc

Thuốc uống điều trị giang mai có tác dụng trong 2 giai đoạn đầu

Thuốc uống điều trị giang mai có tác dụng trong 2 giai đoạn đầu

- Giang mai thời kỳ 3: khi khuẩn giang mai đi vào máu. Làm ảnh hưởng tới hệ thần kinh tim mạch hoặc gây tổn tổn thương gummata (tổn thương da dạng u hạt)

Nhiễm trùng tiềm ẩn (không có dấu hiệu ngoài da cụ thể): được phát hiện bằng xét nghiệm huyết thanh học.

Người bệnh mắc bệnh trong thời kỳ mang thai không dùng thuốc uống điều trị giang mai có thể bị: sinh non đa ối Gây tử vong cho thai nhi và giang mai bẩm sinh cho thai nhi Nguy cơ bào thai nhiễm xoắn khuẩn trước sinh hoặc bào thai bị giang mai bẩm sinh. Tùy thuộc vào các giai đoạn mắc bệnh giang mai trong thời kỳ mang thai của thai phụ. Nguy cơ cao nhất xảy ra ở giang mai thời kì 1 và giang mai thời kỳ 2. Tuy nhiên, nguy cơ lây nhiễm giang mai cho thai nhi vẫn có thể xảy ra ở những người mẹ mang thai mắc bệnh giang mai tiềm ẩn muộn.

Dưới đây là 1 số cách điều trị bệnh giang mai với thuốc theo từng giai đoạn, bạn nên có sự hướng dẫn của bác sĩ khi sử dụng các loại thuốc này:

Điều trị giang mai giai đoan 1 và 2

Bệnh nhân nên tuân thủ hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa, trường hợp bệnh nhân bị dị ứng penicillin và không mang thai

+Uống Doxycyclin 100 mg 2 lần/ngày trong 14 ngày

+ Uống tetracyclin 500 mg 4 lần/ngày trong 14 ngày

+ Tiêm bắp ceftriaxon hoặc tiêm TMC 1-2 g/ngày trong từ 10-14 ngày

+ Không nên sử dụng các thuốc khác để thay thế penicillin trong việc điều trị giang mai ở thời kỳ 1 và 2.

Điều trị giang mai thời kì tiềm ẩn

Mục tiêu việc sử dụng thuốc uống điều trị giang mai ở thời kì tiềm ẩn chủ yếu để ngăn chặn các biến chứng của giang mai. Và ngăn ngừa bệnh lây truyền từ mẹ sang con.

- Điều trị bệnh giang mai - liều thuốc nên dùng cho người lớn

- Đối với bệnh giang mai tiềm ẩn sớm: 1 liều tiêm bắp Benzathin penicilin G 2,4 triệu IU

- Sử dụng lặp lại amoxicillin benzathin penicilin G hoặc các thuốc khác không tăng hiệu quả điều trị bệnh giang mai.

- Sử dụng lặp lại amoxicillin, benzathin penicilin G hoặc các thuốc khác không tăng hiệu quả điều trị bệnh giang mai.

Bạn không nên tự ý mua thuốc uống điều trị giang mai sử dụng khi chưa có hướng dẫn bác sĩ, Điều trị bệnh giang mai – liều thuốc nên dùng cho trẻ em và trẻ sơ sinh

- Ngoài ra trong những trường hợp đặc biệt có thể sử dụng thuốc khác để thay thế để điều trị bệnh giang mai

+ Uống Doxycyclin 100 mg 2 lần 1 ngày trong 28 ngày

+ Uống tetracyclin 500 mg 4 lần 1 ngày trong 28 ngày

+ Hoặc sử dụng ceftriaxon với liều lượng phụ thuộc vào đánh giá lâm sàng và các xét nghiệm chẩn đoán.

Đối với bệnh nhân dị ứng với penicilin, nên điều trị giải mẫn cảm với với penicillin trước. Sau đó tiếp tục điều trị bằng benzathin penicillin.

Điều trị giang mai thời kỳ 3

Giang mai thời kỳ 3 với xét nghiệm dịch não tủy bình thường

Không dùng thuốc uống điều trị giang mai mà tiêm bắp benzathin penicilin G 2,4 triệu IU 1 lần 1 tuần trong 3 tuần.

   
Làm Mới
Bài viết cùng chuyên mục
Video nổi bật