Phương thuốc Đông y hay hỗ trợ giải rượu nhanh chóng, hiệu quả
Ăn sáng, uống nước, đi ngủ vào đúng những lúc này thì dạ dày, tim mạch đều cực khỏe
3 thói quen buổi sáng tổn thọ tàn phá dạ dày của bạn, nhất là điều thứ 2
Những ai không nên uống rượu?
Người tâm, can thận (tim gan thận) không hấp thu và đào thải được rượu người tỳ vị nhiệt (dạ dày nóng). Khi uống rượu vào thấy choáng váng khó chịu tim hồi hộp, mặt đỏ đau vùng thượng vị, nóng trong dạ dày sau khi uống rượu thấy mệt mỏi khó chịu...
Các ngự y trong triều đình nhà Thanh đã nghiên cứu hàng chục bài thuốc để chọn ra bài “Cát hoa giải tình thang” để làm bài “Cung đình pháp chế” Bài thuốc chỉ dùng trong cung đình để “chữa bệnh cho tửu khách”. Bài thuốc gồm 13 vị: liên hoa thanh bì (bỏ mầm) 3g, mộc hương 5g, quất bì (bỏ cùi trắng ở trong) 6g bạch linh 6g nhân sâm 6g thần khúc (sao) 6g trạch tả 8g, cát hoa (hoa cát căn) 18g... Các vị thuốc trong bài tán thành bột, mỗi lần uống 12g, uống với nước đun sôi còn nóng, nếu uống lần thứ nhất chưa ra mồ hôi thì sau nửa canh giờ cho uống lần thứ hai, lần thứ ba, khi đã ra được mồ hôi là tốt nhất. Nhưng khi đã ra mồ hôi rồi thì không cho uống nữa. Sau khi tỉnh rượu bệnh nhân dễ mệt mỏi đau khắp mình mẩy.
Bài thuốc có tác dụng: bên ngoài giải trừ cơ nhục. Bên trong làm thanh khiết dương minh (mát dạ dày) làm cho trên dưới, trong ngoài được phát tán, để cái uế khí trong vị (dạ dày) nhờ mùi thơm của một số vị thuốc được đẩy lùi, từ tỳ vị bị vẩn đục biến thành trong sạch, điều hòa được hàn nhiệt trong cơ thể.
Các bậc tiền bối của Đông y cho rằng: Rượu là tinh dịch của thủy cốc biến hóa ra nhờ những bài thuốc Đông y được làm lên men. Nó mang tính nhiệt nhưng thể thấp nếu uống nhiều, uống liên tục dễ lưu trữ trong cơ thể lâu dài mà sinh bệnh. Uống ít có tác dụng điều hòa khí huyết thư giản âm dương. Bên trong giúp cho trung khí (khí ở tỳ vị) khống chế được ngoại tà xâm nhập vào cơ thể. Nếu uống nhiều vô độ, nhẹ thì làm tổn hại tỳ vị, nặng thì làm kiệt thần khí, làm mất tính người. Rượu làm cho cơ thể choáng váng, khốn đốn phiền loạn buồn nôn nôn khan ăn vào lại nôn ra, tay chân rã rời, mình nóng, hung cách (vùng ngực) bế tắc, có khi lên cơn co giật tâm thần hoảng loạn. Những chứng ấy đều do thấp và nhiệt của rượu gây ra, làm tiều tụy hình hài của cơ thể. Nếu uống lâu dài thì khí và huyết đều bi nhiễm độc nên hại đến các tạng như: tâm, can, tỳ, vị, thận và sinh ra các bệnh khó lường.
- Tác hại của đường với chức năng tình dục của đàn ông (Thứ năm, 16:35:09 30/07/2020)
- Bác sĩ cảnh báo loài vi khuẩn 'ăn thịt người' từ món... (Thứ tư, 13:02:09 08/07/2020)
- Những điều tuyệt đối KHÔNG khi sơ cứu nạn nhân bị dính axit (Thứ tư, 10:10:03 27/02/2019)
- Giá trị "dược liệu" của gạo không thể không tìm... (Thứ tư, 09:20:08 27/02/2019)
- 6 sự thật khủng khiếp về các loại tiết canh "Made in nhà... (Thứ năm, 16:20:01 21/02/2019)
- Ðiều trị thế nào hiệu quả khi bị côn trùng cắn, đốt? (Thứ năm, 14:15:02 21/02/2019)
- Chậu cây cảnh trên bàn làm việc giải tỏa stress, bạn có biết? (Thứ năm, 11:15:01 21/02/2019)
- Mẹ Nhật trị ho cho con bằng cam nướng đơn giản không ngờ (Thứ năm, 10:40:04 21/02/2019)
- 7 loại cây giúp ngon giấc nên có trong phòng ngủ nên trồng... (Thứ tư, 11:05:01 20/02/2019)
- Dùng sữa chua khi uống kháng sinh, nên hay không? (Thứ tư, 10:20:06 20/02/2019)
-
Đồ Chơi Pop it bóp bóp Bấm Nút Bóp Bóng - Pop It
Thứ tư, 20:15:02 15/02/2023
-
Đồ chơi bộ hộp sét 6 món ô tô máy bay chạy cót xịn xò
Thứ Hai, 18:18:01 13/02/2023
-
Máy gắp thú bông cho bé cỡ lớn BBT GLOBAL
Chủ nhật, 15:54:07 12/02/2023