Đau mắt hột như thế nào - các giai đoạn và cách phòng bệnh

Đau Mắt hột là tình trạng viêm kết mạcgiác mạc Tác nhân gây bệnh là vi khuẩn Chlamydia Trachomatis (một loại vi khuẩn khá phổ biến hiện nay và đã đề kháng với nhiều loại kháng sinh). Nếu bị bệnh mắt hột mà không điều trị đau mắt hột như thế nào cho thích hợp, đúng phương pháp hoặc điều trị muộn thì có thể gặp nhiều biến chứng nghiêm trọng cho đôi mắt của bạn.

Sự nguy hiểm của bệnh đau mắt hột như thế nào?

Bệnh đau mắt hột được xem là một bệnh không nhẹ và khá nguy hiểm trong số những bệnh thuộc chuyên khoa mắt. Lý do đầu tiên, bệnh mắt hột là một bệnh viêm, tiến triển mạn tính, do vi khuẩn gây ra nên rất dễ lây lan nếu chúng ta dùng chung nguồn nước, chung khăn mặt, chung khẩu trang...

 Tìm hiểu kỹ để biết sự nguy hiểm của đau mắt hột như thế nào

Tìm hiểu kỹ để biết sự nguy hiểm của đau mắt hột như thế nào

Bên cạnh đó, bệnh thường tiến triển rất âm thầm, kín đáo. Vì vậy, khi phát hiện ra bệnh, chúng ta thường điều trị ở giai đoạn muộn nên mắt đã bị những biến chứng không thể hồi phục được. Mà bạn không lường được biến chứng của đau mắt hột như thế nào

Kể cả khi chúng ta đã khỏi bệnh, những hột đã hình thành sẽ để lại sẹo trên kết mạc hoặc ở vùng rìa giác mạc Phản ứng mạch máu thường phát triển qua vùng rìa và xâm lấn vào giác mạc, có thể che lấp giác mạc và tạo thành màng khói hoặc sẹo đục làm giảm thị lực, thậm chí dẫn đến mù lòa

Các giai đoạn tổn thương của mắt hột

Theo Wikipedia  mắt hột có 4 giai đoạn phát triển, nếu phát hiện càng sớm thì sẽ dễ chữa khỏi hơn.

Mắt hột giai đoạn I

- Thường xuất hiện âm thầm, nên có thể bạn không biết dấu hiệu của đau mắt hột như thế nào nhưng bệnh không có dấu hiệu chủ quan, phát hiện do khám sức khoẻ hàng loạt

- Kết mạc sụn mi trên thẩm lậu nhẹ, che lấp một phần mạch máu. Các hột nhỏ màu trắng vàng kích thước bằng đầu kim xuất hiện khắp kết mạc sụn mi trên gọi là tiền hột

- Bờ trên sụn mi và kết mạc cùng đồ có một số hột trong suốt và vài đám hột nhỏ

- Rất hiếm trường hợp có hột ở kết mạc sụn mi dưới

Mắt hột giai đoạn II

- Triệu chứng chủ quan thường chưa có gì rầm rộ. Sáng thức dậy có một ít tiết tố đọng lại ở trong mắt

- Triệu chứng khách quan vẫn tập trung ở kết mạc sụn mi trên của đau mắt hột như thế nào chắc bạn đã rõ

- Kết mạc xù xì, mạch máu bị che lấp hoàn toàn bởi thẩm lậu

- Gai nhú mọc đầy, tập trung nhiều ở hai góc mi

- Nhiều hột to, chín mộng, rất dễ vỡ khi ta ấm bằng tăm bông, tiết ra một chất nhầy đặc hiệu

- Thấy đầy đủ các tuổi của mắt hột: tiền hột, hột to, hột hoại tử có ít sẹo kết mạc đặc hiệu

- Có thể thấy màng máu mỏng

Mắt hột giai đoạn III

- Giai đoạn này kéo dài nhất. Đặc điểm là có sự xen kẻ giữa các dấu hiệu hoạt tính (nhú gai, thẩm lậu, hột) và dấu hiệu ổn định (sẹo)

- Một đặc điểm nữa của giai đoạn đau mắt hột như thế nào - đó chính à xuất hiện biến chứng như cụp mi, lông xiêu

Mắt hột giai đoạn IV

- Mắt hột lành sẹo. trên kết mạc hết yếu tố hoạt tính, chỉ có sẹo ở mức độ khác nhau.

- Từ giai đoạn III trở đi, khi khám ta có thể thấy có màng máu trên giác mạc.

- Màng máu này sẽ thấy rõ hơn khi khám dưới kính sinh hiển vi, và sẽ thấy lỗ lõm trên giác mạc gọi là lõm hột Herbert.

Cách phòng tránh bệnh đau mắt hột

Để phòng ngừa bệnh đau mắt hột bạn nên giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, vệ sinh cơ thể hàng ngày và môi trường sống xung quanh thường xuyên.

 Đau mắt hột biểu hiện qua nhiều giai đoạn

Đau mắt hột biểu hiện qua nhiều giai đoạn

Nguồn nước sinh hoạt hàng ngày luôn trong sạch, không nhiễm khuẩn

Các bậc phụ huynh cũng nên nhắc nhở con em mình không được đưa tay bẩn lên dụi mắt, khi chơi xong phải vệ sinh sạch sẽ. Vì các con chưa biết hất sự nguy hại của đau mắt hột như thế nào. Trước khi ăn hay sau khi đi vệ sinh phải rửa tay bằng xà phòng nhằm hạn chế vi khuẩn xâm nhập vào đôi mắt.

Tăng cường sức đề kháng cho đôi mắt bằng các thực phẩm chứa nhiều chất dinh dưỡng vitamin A, C vào bữa ăn hàng ngày như bí đỏ gấc

   
Làm Mới
Bài viết cùng chuyên mục
Video nổi bật