Điều trị bệnh đau mắt hột nhanh chóng, an toàn tại nhà

Chắc hẳn hiện tại không ít người đang thắc mắc rằng liệu có cách điều trị bệnh đau mắt hột không? Cùng chúng tôi khám phá vấn đề này và biết đâu đó chính là giải pháp hữu hiệu mà bạn đang tìm kiếm.

Cách điều trị bệnh đau mắt hột

Cùng với các bệnh về mắt khác như đau mắt đỏ đau mặt hột đang là một trong những nỗi lo mà khoảng hơn 80 triệu dân trên thế giới đang mắc phải. Nguyên nhân chính của bệnh là do một loại vi khuẩn gây nhiễm trùng gây ra. Tuy không dẫn đến nguy hiểm tính mạng nhưng nó lại khiến chúng ta khó chịu về mắt như ngứa mắt, vướng mắt và còn cả mù lòa

Có nhiều cách điều trị đau mắt hột đơn giản, có thể thực hiện tại nhà

Có nhiều cách điều trị đau mắt hột đơn giản, có thể thực hiện tại nhà

Vậy có những cách điều trị bệnh đau mắt hột nào hiệu quả đang được áp dụng hiện nay? Y học hiện nay tiến hành điều trị bệnh đau mắt hột trên 2 phương diện là nội khoa và ngoại khoa dựa trên nguyên tắc điều trị viêm phối hợp trước, điều trị toàn diện, triệt để và lâu dài.

Điều trị nội khoa: Điều trị bằng nội khoa là việc sử dụng các loại thuốc uống bên trong và thuốc mỡ tra bên ngoài. Với phương pháp này bệnh nhân cần tuân thủ tuyệt đối theo những hướng dẫn của bác sĩ. Không nên tự ý mua và uống thuốc mà không có chỉ định từ bác sĩ.

Điều trị ngoại khoa: Cách chữa đau mắt hột bằng ngoài khoa chủ yếu là tiến hành loại trừ những biến chứng của bệnh đau mắt hột Một số biện pháp thường được áp dụng hiện nay bao gồm đốt long xiêu, mổ long quặm, ghép giác mạc

Tuy nhiên, không phải trường hợp nào bạn cũng cần phải nhờ đến sự giúp đỡ của bác sĩ để có cách điều trị bệnh đau mắt hột. Đối với những bệnh nhân đau mắt hột ở thể nhẹ, bạn chỉ cần chăm sóc mắt cẩn thận chú ý đến vệ sinh, không để mắt tiếp xúc với nguồn nước bẩn thì bệnh có thể tự khỏi.

Có những loại thuốc gì chữa đau mắt hột?

Khi chữa đau mắt hột bằng nội khoa, bạn sẽ được các bác sĩ kê đơn thuốc nhằm đẩy lui bệnh cùng các biến chứng. Vậy có những loại thuốc gì chữa đau mắt hột? bạn có thể tham khảo danh sách dưới đây:

C. Trachomatis (thuốc này rất nhạy cảm với các loại thuốc kháng sinh Erythromycin, Doxycyline Azithromycin rifamycine, Sulfamide, tetracycline...

Thuốc tra mỡ tetracycline 1%: Tra mỗi ngày một lần, sử dụng liên tục trong từ 3 - 6 tháng (áp dụng với phác đồ điều trị liên tục).

Dùng thuốc tra mắt là cách điều trị đau mắt phổ biến nhất

Dùng thuốc tra mắt là cách điều trị đau mắt phổ biến nhất

Thuốc tra mỡ tetracycline 1%: Trong 6 tháng, vào 10 ngày đầu tiên của tháng, mỗi ngày tra thuốc 1 lần là cách điều trị bệnh đau mắt hột có thể làm tại nhà

Sulfamide: Thuốc nhỏ, sử dụng mỗi ngày từ 1 - 2 lần.

Sulfamide: Thuốc uống, được chỉ định sử dụng trong trường hợp mắt hột hoạt tính mạnh. Liều dùng: mỗi ngày 2 lần, mỗi lần 1g, dùng liên tiếp trong 10 ngày sau đó 1 một ngày, thuốc được chia thành 3 đợt uống. Sulfamide dạng thuốc uống không được sử dụng rộng rãi.

Azithromycine: sử dụng với liều 20 mg/kg/lần

Tetracyline 1%: Một loại thuốc mỡ, sử dụng mỗi ngày 2 lần, thời gian sử dụng kéo dài liên tục trong 6 tuần. Tetracyline 1% đem lại hiệu quả tích cực trong điều trị bệnh đau mắt hột khi có kết quả khỏi bệnh lên tới 98%.

   
Làm Mới
Bài viết cùng chuyên mục
Video nổi bật