Rò luân nhĩ và nguyên nhân, triệu chứng thường gặp của bệnh
Rò luân nhĩ - triêu chứng, nguyên nhân và cách điều trị bệnh
Kiểm tra ngay nếu thấy bé sơ sinh có một lỗ nhỏ ngay trước vành tai, quan trọng lắm nha các mẹ!
Nguyên nhân rò luân nhĩ
Rò luân nhĩ là dị tật bẩm sinh do trong thời kỳ phôi thai, khe mang thứ nhất khép không hoàn toàn, đây là một loại bệnh về nhiễm sắc thể và thường thấy ở một bên, nữ thường bị nhiều hơn nam.
Nguyên nhân rò luân nhĩ
Đường rò là một ống rất nhỏ có miệng ở trước trên cửa tai và chui ngầm vào bên trong rễ vành tai. Nó có thể nông sâu dài ngắn khác, đơn giản hoặc phức tạp, chạy nông hoặc chạy sâu với miệng ống ở phía trước rễ luân nhĩ.
Lót lòng ống có tổ chức nang lông, tuyến mồ hôi tuyến bã và lớp biểu bì bong tróc. Chính vì vậy mà ống này hay bị bít tắc và gây nhiễm trùng Ở trạng thái bình thường, thỉnh thoảng ở miệng ống rò có thể chảy dịch hôi. Nếu có nhiễm trùng sẽ biểu hiện triệu chứng sưng đau và tạo ổ mủ, miệng đường rò chảy mủ, lở loét và lâu lành.
Triệu chứng rò luân nhĩ
Lỗ rò bé bằng đầu tăm trên da, ở trạng thái bình thường, thỉnh thoảng ở miệng ống rò có thể chảy dịch hôi, khi bị viêm nhiễm hay bị tắc thì có thể bị ngứa, tiết ra chất bã đậu màu trắng, có mùi hôi hoặc phình ra tạo thành nang, nếu bị bội nhiễm thì sẽ tạo ra áp-xe rò luân nhĩ.
Triệu chứng rò luân nhĩ
Rò luân nhĩ là vùng trước vành tai có một lỗ nhỏ xuất hiện từ khi sinh ra (đây là một loại dị dạng bẩm sinh). Lỗ rò này đi sâu vào trong đế bám vào màng sụn. Bản chất trong lòng đường rò này là một ống được lát bởi biểu mô có khả năng chế tiết.
Bình thường thì lỗ rò bé bằng đầu tăm trên da mà không có biểu hiện gì khác. Nhưng nếu bị viêm nhiễm hay bị tắc thì lỗ rò luân nhĩ có thể bị ngứa, tiết ra chất bã đậu màu trắng, mùi hôi hoặc phình ra tạo thành một nang (nếu nang bị vỡ ra thường để lại sẹo nhăn nhúm). Nang này bị bội nhiễm thì ngày càng to dần ra và tạo ra áp-xe rò luân nhĩ.
Phòng ngừa rò luân nhĩ
Phòng ngừa rò luân nhĩ
Vì rò luân nhĩ là dị tật bẩm sinh nên chỉ có thể phòng ngừa được sự viêm nhiễm bằng cách giữ vệ sinh sạch sẽ cho trẻ hằng ngày, không được bóp hay nặn vào lỗ rò.
Khi nhận thấy trẻ hay đưa tay gãi ở lỗ rò hoặc lỗ rò bị rỉ dịch nhờn, quanh lỗ rò phình lớn hơn thì các bậc phụ huynh nên cho trẻ đi khám bác sĩ chuyên khoa tai mũi họng ngay để có cách điều trị rò luân nhĩ sớm và thích hợp, mang lại hiệu quả tốt hơn cho trẻ sau điều trị.
- Cảnh báo: Sức khỏe nguy hại vì dị vật "ở lại" trong... (Chủ nhật, 15:00:00 02/08/2020)
- Cảnh báo: Hãy bảo vệ thận của bạn khi còn có thể! (Thứ bảy, 17:00:02 01/08/2020)
- Hết đau lưng trong 7 phút với 8 bài tập yoga đơn giản (Thứ năm, 16:16:00 09/07/2020)
- Người bị bệnh bạch hầu nên ăn và cần kiêng kỵ những món... (Thứ Ba, 00:17:09 07/07/2020)
- BS Đặng Phương Liên: Xử lý tình trạng bong da (Thứ tư, 14:10:08 27/02/2019)
- Phẫu thuật cắt bỏ phổi và những điều bạn nhất định... (Thứ tư, 14:05:05 27/02/2019)
- Rắn lục đuôi đỏ và cách phòng tránh hiệu quả nhất (Thứ tư, 08:55:00 27/02/2019)
- Tổng quan về sốc phản vệ mà không phải ai cũng biết (Thứ Ba, 16:15:07 26/02/2019)
- Cách xử lý vết thương do bị vật nhọn đâm hiệu quả nhất (Thứ Ba, 16:05:07 26/02/2019)
- Tụ cầu khuẩn: Hiểm họa trong mùa nóng nên đề phòng (Thứ Ba, 15:50:06 26/02/2019)
-
Đồ Chơi Pop it bóp bóp Bấm Nút Bóp Bóng - Pop It
Thứ tư, 20:15:04 15/02/2023
-
Đồ chơi bộ hộp sét 6 món ô tô máy bay chạy cót xịn xò
Thứ Hai, 18:18:03 13/02/2023
-
Máy gắp thú bông cho bé cỡ lớn BBT GLOBAL
Chủ nhật, 15:54:00 12/02/2023